Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 cả nước nhập khẩu 1,94 triệu tấn nguyên liệu nhựa, trị giá 2,86 tỷ USD, tăng 15,4% về lượng và tăng 6,3% về kim ngạch so với 4 tháng đầu năm 2018.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 cả nước nhập khẩu 1,94 triệu tấn nguyên liệu nhựa, trị giá 2,86 tỷ USD, tăng 15,4% về lượng và tăng 6,3% về kim ngạch so với 4 tháng đầu năm 2018.
Xuất khẩu phân bón đã lấy lại đà tăng trưởng, tháng 4/2019 là tháng tăng thứ hai liên tiếp. Trong số những thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam, thì Nhật Bản tăng vượt trội cả về lượng và trị giá.
Trung Quốc – thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng năm 2019, kim ngạch tăng so với cùng kỳ, trong đó nhóm hàng điện tử máy tính và linh kiện tăng gần 81%...
Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đã tăng mạnh trở lại trong tháng 3/2019 sau khi hai tháng giảm liên tiếp, tuy nhiên nếu tính chung quý 1/2019 thì kim ngạch vẫn sụt giảm so với cùng. Trong số thị trường nhập khẩu hạt điều của Việt Nam, thì Bỉ có tốc độ tăng vượt trội.
Với vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, từ lâu Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là luôn đạt kim ngạch trên tỷ USD. Trung Quốc cũng là một trong những thị trường nhập khẩu hàng nông sản lớn trên thế giới.
Israel là một thị trường nhỏ với hơn 8,5 triệu dân, song với trình độ và mức thu nhập đầu người cao (lên đến 42.000 USD thu nhập bình quân đầu người một năm). Việt Nam và Israel có rất nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư song phương. Israel là thị trường nhập khẩu lớn thứ 44 trên thế giới, có nền kinh tế thị trường tự do, coi hoạt động ngoại thương là động lực phát triển và là cốt lõi của nền kinh tế.
Hiện Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu đứng thứ hai sau Hoa Kỳ. Trung Quốc là thị trường đầu tiên trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ ngoại thương đạt được quy mô kim ngạch 3 con số.
Trung Quốc, Hàn Quốc là những thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam trong năm 2018 theo thông tin vừa được Tổng cục Hải quan công bố.
Trong số các thị trường nhập khẩu sắt thép 11 tháng đầu năm nay, có 67% số thị trường tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong số thị trường nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử từ Việt Nam thì Trung Quốc là thị trường chính, chiếm 28,23% tỷ trọng.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm nay tăng khá mạnh trên 13% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 35,73 tỷ USD, trong đó có nhiều mặt hàng là nguyên liệu sản xuất và hàng thương mại, tiêu dùng.
Trung Quốc nhập khẩu rau quả chiếm tỷ trọng đến 74,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam
Bốn tháng đầu năm 2018, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm hóa chất đạt 1,5 tỷ USD, chiếm 2,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước.
Mỹ luôn duy trì là thị trường nhập khẩu hàng đầu các mặt hàng thực phẩm, nông sản của Việt Nam như thuỷ sản, điều, cà phê…
Sản xuất công nghiệp của TP.HCM tăng cao nhất trong 5 năm;Sau 10 tháng, Đạm Phú Mỹ ước đạt 7.078 tỉ đồng doanh thu; Việt Nam là thị trường nhập khẩu nhân sâm lớn thứ 5 của Hàn Quốc; Thanh khoản hệ thống ngân hàng có dấu hiệu eo hẹp
Sau Liên minh châu Âu (EU), Mỹ là thị trường nhập khẩu thủy hải sản thứ hai trên thế giới áp dụng chương trình giám sát thủy hải sản nhập khẩu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự