Cao su của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc – đây là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, chiếm 64,61% thị phần.
Cao su của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc – đây là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, chiếm 64,61% thị phần.
Với vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, từ lâu Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là luôn đạt kim ngạch trên tỷ USD. Trung Quốc cũng là một trong những thị trường nhập khẩu hàng nông sản lớn trên thế giới.
Nguồn cung về mặt hàng tinh bột sắn của Việt Nam khá dồi dào, tuy nhiên mặc dù đã đến thời điểm gần Tết âm lịch nhưng nhu cầu mua hàng từ thị trường Trung Quốc chậm hơn so với các năm gần đây.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, hàng hóa từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 10/2018 tăng 8,8% kim ngạch so với tháng 9/2018, đạt 6,15 tỷ USD và cũng tăng 18,8% so với cùng tháng năm ngoái. Tính chung kim ngạch nhập khẩu trong 10 tháng đầu năm nay đạt 53,39 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 7/2018 kim ngạch xuất khẩu giấy và vản phẩm giảm 14,8% so với tháng 6/2018 xuống còn 85,4 triệu USD, nhưng nếu tính chung từ đầu năm đến hết tháng 7/2018 đạt 591,5 triệu USD, tăng 59,1% so với cùng kỳ 2017.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm nay tăng khá mạnh trên 13% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 35,73 tỷ USD, trong đó có nhiều mặt hàng là nguyên liệu sản xuất và hàng thương mại, tiêu dùng.
Trung Quốc là thị trường chủ lực cung cấp mặt hàng thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam, chiếm 50,1% tỷ trọng.
Doanh nghiệp Việt Nam sai lầm khi cho rằng thị trường Trung Quốc “ăn khỏe, dễ tính” nên cái gì cũng bán được.
Sau hai năm tăng trưởng ngoạn mục, xuất khẩu hàng Việt Nam sang Trung Quốc có xu hướng giảm tốc do các nguyên nhân liên quan đến chiến lược của doanh nghiệp khối FDI, nhu cầu của nước này…
Chiếm 19% thị phần nhóm hàng và 18,1% tỷ trọng, Trung Quốc tiếp tục là thị trường chủ lực cung cấp giấy cho Việt Nam trong nửa đầu năm 2018.
Trung Quốc đang là thị trường có mức tăng trưởng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong những tháng vừa qua.
5 tháng đầu năm 2018, Việt Nam giảm nhập khẩu thép từ thị trường thế giới, đặc biệt là từ Trung Quốc, sau khi Mỹ tung “đòn” áp thuế nhằm ngăn chặn thép giá rẻ từ Trung Quốc.
Rau quả của Việt Nam xuất khẩu tới 74% tổng kim ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Tuy chỉ đứng thứ hai về kim ngạch nhưng xuất khẩu mặt hàng hóa chất sang thị trường Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm nay tăng vượt trội.
Xuất khẩu giấy và sản phẩm từ giấy của Việt Nam tháng 5/2018 đã lấy lại đà tăng trưởng. Đặc biệt trong 5 tháng đầu năm 2018 xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh gấp 11,5 lần so với cùng kỳ 2017.
Hàng hóa nhập từ Trung Quốc đạt 18,67 tỷ USD, chiếm 26,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự