Sự thay đổi mạnh mẽ về xu hướng thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải từng bước cải thiện và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

Sự thay đổi mạnh mẽ về xu hướng thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải từng bước cải thiện và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.
Hiện tại, phần giá trị mà ngành da giày Việt Nam có được mới chỉ chiếm từ 25-30% chuỗi giá trị, chủ yếu là chi phí sản xuất gia công, trong khi giá trị lớn hơn nằm ở lĩnh vực thiết kế, thương hiệu, phân phối sản phẩm thì doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhiều hạn chế.
Warren Buffett đặt cược vào Apple
Việt Nam 'bất ngờ' xuất siêu gần 2,3 tỉ USD
Áp lực lớn của ngành da giày Việt Nam
7 tỉ người trên thế giới ăn tôm Việt
Không có nguyên phụ liệu chuẩn, thiết kế yếu kém, vốn ít, khả năng xuất khẩu hạn chế... chừng đó lý do khiến ngành da giày Việt có tiếng mà không có miếng.
3 điều kiện để được sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm
Lạc quan về Việt Nam, nhiều doanh nghiệp châu Âu dự kiến tăng đầu tư
Xuất khẩu dệt may tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm
Doanh nghiệp Đài Loan dồn vốn vào ngành da giày Việt Nam
Năm 2015, tốc độ xuất khẩu của ngành da giày sang các thị trường chủ lực như Mỹ, EU, Nhật Bản… đều tăng khá đã khiến tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt gần 15 tỷ USD, tăng hơn 16% so với 2014, trong đó, xuất khẩu giày dép đạt 12 tỷ USD, túi xách, va li, ô dù đạt hơn 2,9 tỷ USD.
Hiệp hội da giày VN vừa có văn bản gởi các bộ phản đối về việc đưa da thuộc vào áp dụng kiểm dịch thú y.
Nhiều doanh nghiệp Nhật chuyển từ Trung Quốc qua Việt Nam
Tạm giữ 2 người Trung Quốc nghi lừa bán vàng giả
Nhập khẩu điều thô của Việt Nam tăng mạnh
Châu Âu hạ lãi suất xuống thấp kỷ lục
Ngành da giày lao đao vì quy định kiểm dịch thú y da thuộc
Mặc dù chiếm lĩnh thị phần lớn trong ngành da giày, tuy nhiên không ít doanh nghiệp FDI da giày đến từ Đài Loan báo lỗ hàng trăm tỷ đồng.
Pou Chen, Feng Tay hay Tae Kwang Vina - những cái tên khá xa lạ này lại đang là những doanh nghiệp đóng vai trò trọng yếu của ngành xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.
Trước áp lực cạnh tranh, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp ngành da giày cần hướng tới thị trường nội địa nhiều hơn. Đặc biệt, mẫu mã phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Việt Nam nằm trong nhóm bốn nước sản xuất giày dép lớn nhất thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil; đồng thời xuất khẩu đứng thứ ba trên thế giới, sau Trung Quốc và Italy.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự