Những tháng đầu năm 2019, Việt Nam tăng mạnh nhập khẩu dược phẩm từ thị trường Nga, tuy kim ngạch chỉ đạt 1,7 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ tăng gấp 7,3 lần.

Những tháng đầu năm 2019, Việt Nam tăng mạnh nhập khẩu dược phẩm từ thị trường Nga, tuy kim ngạch chỉ đạt 1,7 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ tăng gấp 7,3 lần.
Bất chấp các sự kiện trên thế giới, kỳ vọng đối với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe năm 2019 vẫn rất tích cực.
Xu hướng chi tiêu chăm sóc sức khỏe, cũng như chuyển dịch từ thuốc ngoại sang thuốc nội đang tăng. Điều này được thể hiện trong kim ngạch nhập khẩu dược phẩm 11 tháng đầu năm 2018 gần như không đổi so với năm 2017 tương ứng với 2,54 tỷ USD, riêng tháng 11/2018 đã nhập 249,16 triệu USD, tăng 6,3% so với tháng 10/2018.
Tháng 9/2018, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dược phẩm chỉ có 26,7 triệu USD, giảm 20,5% so với tháng 8/2018 – đây là tháng giảm thứ hai liên tiếp.
Chiếm 63,5% tỷ trọng, Trung Quốc đã trở thành nguồn cung chủ lực nhóm hàng nguyên phụ liệu dược phẩm cho Việt Nam tính đến hết tháng 8/2018.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 7/2018, dược phẩm có xuất xứ từ các nước EU chiếm trên 50% tỷ trọng.
Hiện nay, đã có 22 quốc gia trong đó có Mỹ, Canada khẩn cấp thu hồi những loại thuốc hạ huyết áp đã sử dụng dược liệu này; ngành giám sát thực phẩm và dược phẩm các nước đang tiến hành đánh giá ảnh hưởng do những loại dược phẩm này gây nên.
Qua Hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty CP Dược mỹ phẩm CVI đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thực hiện hoạt động phân phối dược phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Quyền kinh doanh nhập khẩu dược phẩmquyền kinh doanh phân phối dược phẩm
Quản lý thị trường tạm giữ 128.647 đơn vị sản phẩm gồm dược phẩm, mỹ phẩm, đông dược, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế... ước tính trị giá hơn 500 triệu đồng.
Mặc dù kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng dược phẩm từ hai thị trường Canada và Singapore chỉ đạt 7,3 và 3,1 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ tốc độ tăng mạnh gấp 2 lần mỗi thị trường so với cùng kỳ.
Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm đã tăng trở lại trong tháng 5, tăng 44,7% so với tháng 4 đạt 38,4 triệu USD, nâng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này 5 tháng đầu năm 2018 lên 172,4 triệu USD, tăng 9,23% so với cùng kỳ năm 2017.
Nguyên phụ liệu dược phẩmnhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm
Điểm mặt Top 20 “ông lớn” bị kiến nghị truy thu thuế hơn 9.000 tỷ đồng; EU ra điều kiện dỡ bỏ trừng phạt Nga; Hơn 1,2 tỷ USD tiền ảo bị đánh cắp từ năm 2017 đến nay; Doanh nghiệp châu Á đua nhau đổ tiền thâu tóm công ty dược phẩm phương Tây
Sếp Adidas: Gia công giày sẽ tiếp tục dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam; Dược phẩm xuất xứ từ các nước EU chiếm 51,8% tổng kim ngạch; XK dầu của Iran sang châu Âu, châu Á bị ảnh hưởng sau quyết định của Donald Trump
Hiện tại Takeda đang là hãng dược phẩm lớn nhất của Nhật, thế nhưng sự phát triển của hãng đang gặp phải nhiều cản trở.
Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa.
Thị trường dược phẩm 5,2 tỷ USD đang thu hút nhiều nhà đầu tư ngoại, các tập đoàn quốc gia trên thế giới.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự