Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, tháng 5/2019 cả nước đã nhập khẩu 330,36 nghìn tấn phân bón các loại, trị giá 95,96 triệu USD, giảm 10% về lượng và giảm 12,4% về trị giá so với tháng 4/2019.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, tháng 5/2019 cả nước đã nhập khẩu 330,36 nghìn tấn phân bón các loại, trị giá 95,96 triệu USD, giảm 10% về lượng và giảm 12,4% về trị giá so với tháng 4/2019.
Sau khi tăng trưởng hai tháng liên tiếp, sang đến tháng 5/2019 xuất khẩu phân bón đã suy giảm trở lại cả về lượng và trị giá, giảm lần lượt 4,0% và 4,5% tương ứng với 77,9 nghìn tấn, trị giá 25,58 triệu USD.
Sau khi sụt giảm kể từ đầu năm đến tháng 3/2019, nay sang tháng 4/2019 nhập khẩu phân bón của cả nước đã tăng trở lại cả về lượng và trị giá, tăng lần lượt 35,6% và 43,9%, đạt tương ứng 389,3 nghìn tấn, trị giá 109,6 triệu USD.
Xuất khẩu phân bón đã lấy lại đà tăng trưởng, tháng 4/2019 là tháng tăng thứ hai liên tiếp. Trong số những thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam, thì Nhật Bản tăng vượt trội cả về lượng và trị giá.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, nhập khẩu phân bón của Việt Nam trong tháng 3/2019 giảm 13,1% về lượng và 21,2% trị giá so với tháng 2/2019 – đây là tháng giảm thứ ba liên tiếp kể từ đầu năm 2019.
-Là thị trường chiếm 64% tổng lượng phân bón xuất khẩu, Đông Nam Á đã trở thành thị trường chủ lực xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Trong tuần đầu tiên của tháng 2/2019, giá phân bón bán lẻ tại Mỹ tiếp tục đà tăng và đứng ở mức cao so với tuần trước (tuần cuối tháng 1/2019) – đây là tuần thứ tư liên tiếp giá đạt mức cao, trong đó UAN32 tăng cao nhất 5% lên mức bình quân 318 USD/tấn.
Theo nguồn tin từ DTN, trong tuần cuối tháng 1 và đầu tháng 2/2019 giá phân bón bán lẻ tại Mỹ vẫn đứng ở mức cao – đây là tuần thứ ba liên tiếp.
Giá phân bón bán lẻ tại thị trường Mỹ tiếp tục tăng trong tuần thứ hai của tháng đầu năm 2019 (tuần từ 7/1 - 11/1/2019). Theo đó, 8 chủng loại phân bón chính thì có tới 7 loại tăng giá tuy nhiên mức tăng không nhiều chỉ khoảng 5%.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, xuất khẩu phân bón của Việt Nam trong tháng 11/2018 tiếp tục sụt giảm so với tháng trước đó, giảm 14,9% về lượng và 6,9% về trị giá tương ứng với 53,4 nghìn tấn; 18,96 triệu USD – đây là tháng giảm thứ hai liên tiếp.
Trung Quốc là thị trường Việt Nam nhập khẩu nhiều phân bón nhất, 11 tháng đầu năm 2018 chiếm tới 48% thị phần.
Trung Quốc và Nga là hai thị trường chủ lực cung cấp phân bón cho Việt Nam, chiếm 48% tổng lượng nhóm hàng nhập khẩu.
Đông Nam Á là thị trường có lượng phân bón nhập nhiều nhất từ thị trường Việt Nam, chiếm trên 60% tổng lượng xuất khẩu.
Sau khi sụt giảm ở tháng 6/2018, thì nay sang tháng 7 xuất khẩu phân bón đã lấy lại đà tăng trưởng, tăng 18,8% về lượng và 29,7% kim ngạch, đạt 77,7 nghìn tấn, 27,5 triệu USD.
Nếu như tháng 5/2018 xuất khẩu phân bón của cả nước đã lấy lại đà tăng trưởng, thì nay sang tháng 6 giảm trở lại, giảm 33,3% về lượng và 33,3% trị giá so với tháng trước tương ứng với 65,4 nghìn tấn; 21,1 triệu USD.
'Siết' nhập phế liệu: Ngành giấy và sắt 'than' bị vạ lây; Lý do Buffett coi chứng khoán phái sinh là bom hẹn giờ; Sản xuất phân bón dư thừa gấp 3 lần so với nhu cầu sử dụng; Ứng dụng môi giới chứng khoán Trung Quốc được định giá hơn 1 tỷ USD
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự