Là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý không xa với Việt Nam, thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng từ thị trường Trung Quốc chiếm trên 37% tổng kim ngạch.
Là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý không xa với Việt Nam, thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng từ thị trường Trung Quốc chiếm trên 37% tổng kim ngạch.
Theo số liệu từ Tổng Cục Hải quan Việt Nam, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng là nhóm hàng đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2019, chiếm tới 15,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước, trị giá 5,52 tỷ USD, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Áo ngày nay không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực. Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Áo gồm có: Sản phẩm mây, tre, cói và thảm; Gỗ và sản phẩm gỗ; Hàng dệt, may; Giày dép các loại; Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày; Điện thoại các loại và linh kiện; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; và nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tiếp tục là 2 nhóm hàng nhập khẩu đạt được kim ngạch “tỷ USD” đầu tiên trong năm 2019.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 11 tháng đầu năm 2018 nhập khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng các loại về Việt Nam trị giá 30,66 tỷ USD, chiếm 14,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước, giảm nhẹ 0,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
10 tháng đầu năm 2018 kim ngạch nhập khẩu máy móc, phụ tùng đạt 27,61 tỷ USD, giảm 1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy chỉ dẫn thứ hai về kim ngạch sau mặt hàng xơ sợi dệt, nhưng xuất khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng của Việt Nam sang thị trường Ai Cập trong 7 tháng đầu năm 2018 tăng đột biến.
Những mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu tiếp tục là điện thoại các loại và linh kiện (22,5 tỷ USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (13,45 tỷ USD), hàng dệt, may (13,42 tỷ USD), máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (7,8 tỷ USD), giày dép các loại (7,79 tỷ USD).
Nhập khẩu máy móc thiết bị đạt trên 10 tỷ USD, giảm 13,1% so với cùng kỳ, chiếm 14,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước
Bộ Tài chính vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang về một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với máy móc, thiết bị chuyên dùng cho nông nghiệp.
Đại gia bất động sản Sài Gòn lần đầu báo lãi nghìn tỷ; Ngân hàng Nga mở văn phòng ở Trung Quốc: Tới đích gần, nhằm đích xa; 57,8% doanh nghiệp dự báo hoạt động sản xuất quý 2 sẽ tốt hơn quý 1; Nhập khẩu máy móc, thiết bị tăng hơn 28%; Ngân sách Hà Nội mới đáp ứng được 20% tổng nhu cầu đầu tư
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, máy móc thiết bị, phụ tùng nhập khẩu về Việt Nam 6 tháng đầu năm 2016 giảm nhẹ 6,23% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2015, trị giá 13,09 tỷ USD, chiếm 16,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại của Việt Nam.
Chi tới 13 tỷ USD để nhập khẩu máy móc, thiết bị
Điểm tên ngân hàng đạt lợi nhuận khủng
Áp thuế chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội thế nào?
Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh phải ký quỹ 10 tỷ đồng
Tân Hoa Xã: Trung Quốc giảm xây dựng các dự án năng lượng
Tập đoàn Trung Quốc đầu tư dự án pin mặt trời 1 tỷ USD tại Bắc Giang
Đơn đặt hàng máy móc thiết bị của Nhật Bản bất ngờ giảm
Cơ hội cuối cho các doanh nghiệp ngành thép phản đối áp thuế
Giá dầu giảm, doanh thu của Petro Vietnam hụt gần 85.000 tỷ đồng
Đã 8 năm trôi qua, hàng nghìn tấn máy móc, thiết bị đóng tàu nhập khẩu bị các đơn vị thành viên của Vinashin (nay là SBIC), Vinalines “bỏ quên” tại các cảng biển. Các lô hàng máy móc trị giá hàng trăm tỷ đồng được nhập từ châu Âu, Nhật Bản…
-Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng là nhóm hàng được nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Nhật, trị giá 1,26 tỷ USD.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự