Anh Huỳnh Hoàng Sơn (ngụ ấp Tân Quới, xã Phong Hòa, H.Lai Vung, Đồng Tháp) là một trong số ít người trồng thành công cam ruột đỏ không hạt ở miền Tây và làm giàu từ chính giống cam “độc, lạ” này.
Anh Huỳnh Hoàng Sơn (ngụ ấp Tân Quới, xã Phong Hòa, H.Lai Vung, Đồng Tháp) là một trong số ít người trồng thành công cam ruột đỏ không hạt ở miền Tây và làm giàu từ chính giống cam “độc, lạ” này.
Nhờ mạnh dạn đầu tư nuôi chim công, anh Trần Văn Toản (ngụ KV Bình Yên B, P.Long Hòa, Q.Bình Thủy, TP.Cần Thơ) thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang dần thu hẹp, nhiều nông dân đã ứng dụng kỹ thuật phát triển nông nghiệp đô thị.
Ông Trần Văn Bảy (58 tuổi, ngụ ấp Mỹ Tân, xã Mỹ Thuận, H.Bình Tân) là người trồng khoai lang tím nổi tiếng ở Vĩnh Long, với thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng.
Lâu nay, cà cuống gần như bị lãng quên bởi loài côn trùng này đang dần biến mất trong tự nhiên.
Nhiều hộ gia đình ở Cà Mau đã đổi đời nhờ bồn bồn, một loại đặc sản nổi tiếng của vùng Đất Mũi mà trước kia từng bị triệt hạ vì "giành" đất của cây lúa.
Nhiều hộ dân ở thị trấn Rạng Đông (Nam Định) thu lãi cả tỷ đồng một năm nhờ nghề nuôi cá bống bớp đặc sản.
Từ bỏ cơ hội việc làm trên thành phố, chị Nguyễn Thị Linh, 25 tuổi ở thôn Tiên Kha, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã quyết định trở về quê mở trang trại trồng nấm mỗi năm cho thu lãi trên nửa tỷ đồng.
Mỗi năm cây dừa ra 9-10 buồng và số lượng trái từ 10-12 trái/buồng. Nhẩm tính giá mua tại chỗ của dừa xiêm khoảng 14.000 đồng/trái thì từ 70 cây dừa đang trồng, đã mang về cho ông Tâm số tiền cả trăm triệu đồng/năm.
Ông Nguyễn Thanh Long (H.Long Hồ) là người đầu tiên ở Vĩnh Long mạnh dạn lên liếp 30 ha đất để trồng chuối già Nam Phi xuất khẩu.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, nhiều nhà vườn trồng chanh tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre đã xử lý ra trái trái vụ cho thu nhập hơn 200 triệu/ha/năm.
Lặn lội quãng đường 700km suốt 7 tháng ròng, từ đỉnh núi Mẫu Sơn sang Sapa học hỏi kỹ thuật nuôi cá hồi, ông Hoàng Văn Tạ, thôn Khuổi Cấp, xã Mẫu Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn) đã thành công với mô hình làm giàu mới trên chính quê hương giá lạnh của mình và thu nhập hàng tỉ đồng mỗi năm.
Ông Nguyễn Văn Tường, xã Phú Bình, huyện Phú Tân, An Giang trồng tre để bán măng, lá và giống thu gần một triệu đồng mỗi ngày.
Từ một nông dân nghèo khó, ít học, ông Đoàn Văn Thi (ngụ Trường Xuân A, H.Thới Lai, TP.Cần Thơ) vươn lên làm giàu, sở hữu 6 ha đất trồng lúa và còn bao tiêu gần 50 ha lúa cho bà con trong vùng.
Những người nuôi ong mật tự nhận mình là "dân du mục", do cuộc sống nay đây mai đó để di chuyển đàn ong đi kiếm nơi có thời tiết và nguồn phấn hoa phù hợp.
Sản phẩm lạ như bơ sáp, cà chua, bí ngô... có trọng lượng từ 1-2kg đến hàng chục kg đang mang lại thu nhập rất tốt cho người nông dân.
Lần đầu tiên, một nông dân Quảng Trị mạnh dạn đưa cây dâu tằm vào trồng đại trà trên diện tích rộng lớn. Ban đầu, nhiều người tỏ ra nghi ngại về hiệu quả, nhưng chỉ vài năm hàng ngàn gốc dâu đã giúp chủ nhân khấm khá...
Nhờ mô hình nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học, vợ chồng ông Võ Phát Nì và bà Dương Thị Kiềng (ngụ ấp 4, xã An Phong, H.Thanh Bình, Đồng Tháp) thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ một nông dân bình thường, sau quá trình tìm tòi, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, anh Võ Đình Chiến ở Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang đã trở thành tỷ phú nhờ bán cá giống và làm đặc sản cá thát lát, cá sặc rằn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự