Việt Nam và Nhật Bản đang đứng trước các thách thức khi bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Việt Nam và Nhật Bản đang đứng trước các thách thức khi bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Theo tư lệnh ngành ngoại giao, trong năm 2018, quan hệ Việt - Mỹ phát triển tốt đẹp dù có những thay đổi.
Trong năm 2018, hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga đã gặt hái nhiều thành công. Năm mới 2019 sẽ là một năm đặc biệt trong quan hệ giữa hai nước – Năm Nga ở Việt Nam và Năm Việt Nam ở Nga.
Đồng NDT giảm sâu, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thấp nhất gần một thập kỷ. Việt Nam chịu áp lực lớn trước tác động của tình trạng này.
Nghiên cứu trình bày về mối quan hệ giữa lạm phát với thất nghiệp theo quan điểm của các nhà kinh tế học, từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa lạm phát với thất nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tế 2008 đến nay bằng phương pháp hồi quy đơn biến.
Kinh tế phi chính thức tồn tại từ lâu và đã trở thành một bộ phận quan trọng cấu thành của các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong những năm qua, sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận sự phát triển và đóng góp đáng kể của hoạt động kinh tế phi chính thức. Mới đây, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thống kê khu vực kinh tế chưa được quan sát (còn gọi là kinh tế phi chính thức) nhằm giúp Chính phủ đưa ra những chính sách phù hợp trong thời gian tới.
Bài này phân tích số liệu thống kê để xem xét tình trạng dựa vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) của nền kinh tế Việt Nam.
Nhân có nhiều tranh luận xung quanh đề xuất xây dựng các nhà máy nhiệt điện (điện than) mới tại Việt Nam, chúng tôi xin giới thiệu bài viết chung của Ban biên tập báo “Svobodnaia Pressa” (Nga) và Ban biên tập tờ “2000” Ucraine về các nguồn năng lượng thay thế trong tương lai để bạn đọc tham khảo. Bài đăng ngày 15/7/2018 trên “Svobodnaia Pressa”.
Bài viết nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Dữ liệu thứ cấp giai đoạn quý I/2000 đến quý IV/2017, được thu thập chủ yếu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Kinh tế thương mại (TradingEconomics.com) và Tổng cục Thống kê. Tác giả sử dụng mô hình VAR và phân tích phản ứng đẩy để nghiên cứu mối quan hệ này. Kết nghiên cứu cho thấy, trong ngắn hạn là quan hệ nghịch biến và trong dài hạn là quan hệ đồng biến. Đây là cơ sở tác giả đề xuất một số khuyến nghị cho tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
Phát triển đô thị đang là bài toán hóc búa với các thành phố lớn tại Việt Nam, đặc biệt ở những megacity như Hà Nội, TP.HCM.
Ông Vũ Viết Ngoạn cho rằng nền kinh tế số tạo ra sự cạnh tranh không biên giới, Việt Nam cần có tư duy đột phá, không câu nệ từ ngữ để “đi tắt đón đầu” mới mong phát triển.
Sau một thời kỳ trải thảm đỏ, bất chấp quy hoạch để mời gọi nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch - nghỉ dưỡng, giờ đây nhiều địa phương ven biển từ Bắc đến Nam đã phải giật mình nhìn lại chính sách đầy bất cập đó.
Theo một số nhận định gần đây, với mức tăng trưởng vượt mọi mong đợi 6,81% của năm 2017, đặc biệt là tăng trưởng đột biến quý 1/2018 tới 7,38% - mức cao nhất trong hơn mười năm qua, nền kinh tế Việt Nam đang bước vào quỹ đạo tăng trưởng, phát triển mới. Tuy nhiên vẫn có những kiến khác lại cho rằng nhận định đó là quá chủ quan.
Một cuộc chiến thương mại toàn cầu có khả năng xảy ra do những căng thẳng đối đầu từ hai nền kinh tế lớn nhất, nhì thế giới là Trung Quốc và Mỹ? Là một nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam giữa những bất ổn đó, sẽ như thế nào?
Sự “khác lạ” của kinh tế Việt Nam nên được nhận diện là căn nguyên khiến năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn cả Lào.
Kinh tế ngầm ở Việt Nam chiếm 20-30% GDP khiến cho các con số thống kê bị "méo mó", gây thiệt hại cho nền kinh tế. Vậy làm gì để lôi ra khỏi bóng tối?
Trò chuyện với phóng viên, TS. Bùi Đức Thụ, Phó trưởng Ban công tác đại biểu, người có nhiều năm theo dõi lĩnh vực tài chính, ngân sách của Quốc hội cho rằng: Việc tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ làm các chính sách không thống nhất, đồng bộ, ảnh hưởng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, ảnh hưởng đến người tiêu dùng và tác động trực tiếp đến người nghèo.
"Chúng ta có ổn định kinh tế vĩ mô nhưng cứ 10 năm lại có một đợt bất ổn. Chúng ta cũng có tiết kiệm và đầu tư cao nhưng đầu tư lại kém hiệu quả...", TS. Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright phát biểu trong Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018.
"Việt Nam cứ nghĩ tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cao xa mà có những vấn đề đơn giản chúng ta không làm như muốn rút ngắn khoảng cách công nghệ với thế giới phải nhập khẩu công nghệ ứng dụng vào sản xuất".
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự