Quý 1/2019, Trung Quốc tăng mạnh nhập khẩu xi măng, chè, dầu thô và hóa chất từ Việt Nam, đều tăng gấp trên 2 lần so với cùng kỳ năm 2018.

Quý 1/2019, Trung Quốc tăng mạnh nhập khẩu xi măng, chè, dầu thô và hóa chất từ Việt Nam, đều tăng gấp trên 2 lần so với cùng kỳ năm 2018.
Trung Quốc – thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng năm 2019, kim ngạch tăng so với cùng kỳ, trong đó nhóm hàng điện tử máy tính và linh kiện tăng gần 81%...
NaUy, Ấn Độ; Trung Quốc, Indoneisa và Nhật Bản là các thị trường chủ yếu cung cấp thủy sản nhập khẩu cho Việt Nam.
Trong khi thị trường chứng khoán thế giới tăng ầm ầm, giao dịch tại TTCK Việt Nam ảm đạm với những cú sập mạnh trong phiên.
Nguyên phụ liệu gần như phải nhập khẩu hoàn toàn là “rào cản” cho ngành dệt may trong việc tận dụng các Hiệp định thương mại tự do.
Trong quý 1/2019, kim ngạch xuất khẩu chè sang Pakistan tăng 73,8%, sang Trung Quốc tăng 126,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết nước này sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc mở cửa nền kinh tế và tăng cường quan hệ với EU, vốn ngày càng lo ngại về ảnh hưởng của Bắc Kinh tại châu Âu.
Trung Quốc luôn luôn là đối tác lớn nhất nhập khẩu máy vi tính sản phẩm điện tử của Việt Nam, chiếm 24,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang khiến các công ty sản xuất hàng phân khúc giá rẻ phải nhanh chóng tìm cách di chuyển nhà xưởng khỏi Trung Quốc tới các nước Đông Nam Á.
Mặc dù lượng chè xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chỉ chiếm 4,5% thị phần, nhưng lại có giá cao nhất, bình quân đạt 4.253,29 USD/tấn và tăng mạnh so với cùng kỳ 2018.
Cao su của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc – đây là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, chiếm 64,61% thị phần.
Với vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, từ lâu Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là luôn đạt kim ngạch trên tỷ USD. Trung Quốc cũng là một trong những thị trường nhập khẩu hàng nông sản lớn trên thế giới.
Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dự báo năm 2019, thực phẩm nhập khẩu vào Trung Quốc càng phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn.
Đầu năm 2019, giá thép trong nước tăng nhẹ do giá thép tại Trung Quốc giữ xu hướng phục hồi và giá vật liệu thô tăng mạnh.
Dự báo về nguồn cung dầu mỏ sụt giảm, các chính sách kích cầu tiềm năng của Trung Quốc và bất ổn chính trị đang thúc đẩy hi vọng về sự gia tăng của ngành hàng hóa, theo Goldman Sachs.
Nguồn cung về mặt hàng tinh bột sắn của Việt Nam khá dồi dào, tuy nhiên mặc dù đã đến thời điểm gần Tết âm lịch nhưng nhu cầu mua hàng từ thị trường Trung Quốc chậm hơn so với các năm gần đây.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự