Nguyên phụ liệu gần như phải nhập khẩu hoàn toàn là “rào cản” cho ngành dệt may trong việc tận dụng các Hiệp định thương mại tự do.
Nguyên phụ liệu gần như phải nhập khẩu hoàn toàn là “rào cản” cho ngành dệt may trong việc tận dụng các Hiệp định thương mại tự do.
Dòng vốn đầu tư vào dệt may, da giày của Trung Quốc sang Việt Nam dự báo mạnh hơn, nhưng kèm theo đó là cả nguy cơ điều tra từ Mỹ.
Ngành dệt may đang tận dụng được nhiều lợi thế với kết quả kinh doanh rất tích cực.
Ngành dệt may của Việt Nam là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất trong chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Hãng thời trang Uniqlo công bố sẽ mở cửa hàng đầu tiên tại TP.HCM trong năm 2019. Uniqlo bổ sung thêm vào bộ sưu tập hàng trăm thương hiệu nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam.
Mỹ chiếm 49% tổng xuất khẩu mỗi năm trong khi dệt may Việt Nam từ 7 năm nay không nhập siêu với Trung Quốc
Ngành dệt may thế giới đã chứng kiến sự chuyển dịch về số lượng đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam vốn bị nút thắt cổ chai trong khâu dệt và vải, nhưng mảng vài Denim và jeans thì lại khác.
Với kỳ vọng mới vào Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ngành dệt may Việt Nam đang quyết tâm trở lại thời hoàng kim - khi mà tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu mỗi năm đều ở mức 2 con số.
Tại Hội thảo “Triển vọng xuất khẩu dệt may năm 2018 và tương lai chuỗi giá trị toàn cầu” vừa được Bộ Công Thương tổ chức, nhiều người cho rằng, ngành dệt may Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển, song liệu các doanh nghiệp có tận dụng được cơ hội để phát triển, trở thành chủ con đường tơ lụa hay chỉ mãi là những “người dắt lạc đà”?.
Ông chủ Lenovo mua ngân hàng Luxembourg với giá 1,76 tỉ USD; Đông Nam Á đón nhận tin vui về tăng trưởng kinh tế; Sau đề xuất tăng thuế VAT, Bộ Tài chính muốn giảm một loạt thuế, phí; Dệt may Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Cộng hòa Armenia
“Lối mở” cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập thị trường EU; Nga, Trung Quốc thành lập liên doanh chế tạo máy bay dân dụng cỡ lớn; Giả mạo Tổng cục Hải quan để lừa góp vốn; Honda sắp bán máy bay tại Việt Nam
Doanh Nghiệp Hồng Kông muốn phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam; Ngành dệt may Việt Nam quý I: Tín hiệu tốt nhưng chưa bền vững; Đề nghị chi 7.000 tỉ nâng cấp đường sắt Bắc-Nam; 3 phương án di dời KCN Biên Hòa 1 để làm khu đô thị 324 ha
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ năm 2018, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam; trong đó, có sản phẩm dệt may và da giày.
Dệt may Việt Nam mới chỉ mạnh khâu may, còn các khâu còn lại như sợi, dệt, nhuộm chưa đáp ứng được nhu cầu. Trong khi đó, công nghiệp hỗ trợ ô tô còn yếu còn xe máy đã phát triển mạnh với tỷ lệ nội địa hóa tới 97%.
Theo WB, do chi phí lương sẽ tăng lên nên lợi thế nhân công giá rẻ, tay nghề thấp trong ngành dệt may của Việt Nam sẽ dần mất đi.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự