Sau khi sụt giảm ở tháng 4/2019, sang tháng 5/2019 xuất khẩu cao su đã tăng trở lại cả về lượng và trị giá, tăng lần lượt 2,7%; 3,1% đạt 77,4 nghìn tấn, trị giá 111,7 triệu USD.
Sau khi sụt giảm ở tháng 4/2019, sang tháng 5/2019 xuất khẩu cao su đã tăng trở lại cả về lượng và trị giá, tăng lần lượt 2,7%; 3,1% đạt 77,4 nghìn tấn, trị giá 111,7 triệu USD.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Pháp trong tháng 4/2019 có trị giá sụt giảm 26,54%, nhưng tính cả 4 tháng đầu năm 2019, trị giá xuất khẩu lại tăng nhẹ 8,52% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu cao su tháng 4/2019 giảm cả lượng và trị giá so với tháng trước đó. Dự báo xuất khẩu cao su thoát cảnh trầm lắng khi Trung Quốc tăng mua.
Xuất khẩu cao su trong tháng 3/2019 đã tăng trưởng trở lại, trước đó tháng 1 và tháng 2 sụt giảm liên tiếp. Nâng lượng cao su xuất khẩu quý 1/2019 tăng cả lượng và trị giá so với cùng kỳ.
Mexico hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam tại Mỹ Latinh và ngược lại, Việt Nam hiện là thị trường lớn thứ tám của Mexico ở châu Á. Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mexico hai tháng đầu năm 2019 tăng nhẹ 11,15% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 321,6 triệu USD.
Cao su của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc – đây là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý thuận lợi, chiếm 64,61% thị phần.
Trong 30 đối tác nhập khẩu lớn vào Thụy Điển, Việt Nam đứng vị trí thứ 24, xếp trên cả Hàn Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông, Thái Lan và các nước ASEAN khác. Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Thụy Điển hiện đang duy trì đà tăng trưởng khá cao và ổn định.
Xuất khẩu cao su tháng đầu năm 2019 giảm cả lượng và trị giá. Ước tính sang tháng 2/2019 tiếp tục xu hướng giảm so với tháng 1/2019, nhưng tính chung 2 tháng đầu năm tăng so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam sang thị trường Ba Lan trong tháng đầu năm 2019 tăng mạnh 100% so với tháng 12/2018 và tăng tới 227,5% so với tháng 1/2018. Tuy vậy, trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Ba Lan năm 2019 mặt hàng này chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,22%), chỉ đạt 287.972 USD.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 10/2018 tăng 19,2% về lượng và tăng 19,9% về trị giá so với tháng 9/2018, đạt 182,28 nghìn tấn, trị giá 236,29 triệu USD; tăng 57,4% về lượng và tăng 32,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017.
Tình hình xuất khẩu cao su trong tháng 9/2018 sụt giảm bởi tác động từ giá cao su trên thị trường thế giới biến động không đồng nhất. Tại thị trường nội địa, giá mủ cao su giảm do mưa kéo dài và ảnh hưởng nặng của bệnh rụng lá...
Tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2018, xuất khẩu mặt hàng cao su đã đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trên 1,2 tỷ USD, chiếm 0,7% tỷ trọng. Dự báo, sang tháng 9/2018 thị trường sẽ bị tác động tiêu cực bởi cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung.
Lo ngại về cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng leo thang, thị trường cao su trong nước cũng cùng chiều với giá thế giới.
Xuất khẩu cao su nửa đầu năm nay tăng trưởng về lượng ở hầu khắp các thị trường, nhưng ngược lại kim ngạch giảm do giá xuất bình quân đồng loạt sụt giảm.
Bốn tháng đầu năm 2018, lượng cao su xuất sang các thị trường chủ lực duy trì tăng trưởng. Dự báo thời gian tới vẫn khả quan đặc biệt là thị trường Trung Quốc.
Mặc dù Việt Nam là nước đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên, thế nhưng hàng năm các doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu một số chủng loại cao su nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sản xuất, chế biến.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự