Trong thời gian gần đây, do lượng thép giá rẻ nhập khẩu từ các nước Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… vào Việt Nam tăng nhanh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành gang thép trong nước gặp nhiều khó khăn.

Trong thời gian gần đây, do lượng thép giá rẻ nhập khẩu từ các nước Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… vào Việt Nam tăng nhanh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành gang thép trong nước gặp nhiều khó khăn.
Sau khi sụt giảm ở tháng 4/2019, sang tháng 5/2019 xuất khẩu cao su đã tăng trở lại cả về lượng và trị giá, tăng lần lượt 2,7%; 3,1% đạt 77,4 nghìn tấn, trị giá 111,7 triệu USD.
Kết thúc tháng 5/2019, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm từ giấy của Việt Nam đã tăng trở lại 18,3% so với tháng trước đạt 68,86 triệu USD, nâng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng tính từ đầu năm đến hết tháng 5/2019 lên 292,54 triệu USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước.
Dầu thô của Việt Nam xuất khẩu gần 42% sang thị trường Trung Quốc, với 719.669 tấn, tương đương 371,52 triệu USD, tăng mạnh 77,6% về lượng và tăng 66,6% về kim ngạch.
-Với vị trí và khoảng cách địa lý không xa, Trung Quốc là thị trường chính cung cấp thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam trong 4 tháng đầu năm, chiếm 55,66% tỷ trọng, tăng so với cùng kỳ năm trước.
Hóa chất nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Trung Quốc, chiếm 30,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt 517,8 triệu USD.
Điện thoại nhập khẩu về Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Vải có xuất xứ từ Trung Quốc được nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất, chiếm tới 57,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu vải của cả nước.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, 4 tháng đầu năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều giữa Vệt Nam – Trung Quốc đạt 33,24 tỷ USD, tăng 12,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc ngày càng leo thang, các nhà đầu tư Trung Quốc tăng mạnh đầu tư sang Việt Nam hơn 7 tỷ USD, vượt qua số vốn của Hàn Quốc, Nhật Bản hay Singapore, theo Cục Đầu tư nước ngoài tính đến hết ngày 20/5.
Là thị trường có vị trí và khoảng cách địa lý không xa với Việt Nam, thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng từ thị trường Trung Quốc chiếm trên 37% tổng kim ngạch.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết Trung Quốc là một trong 4 thị trường có giá trị nhập khẩu thủy sản Việt Nam trên 1 tỷ USD/năm và được đánh giá là một trong những thị trường quan trọng và có tiềm năng tiêu thụ thủy sản lớn.
Trung Quốc leo thang căng thẳng trong cuộc chiến thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vào thứ Hai (13/5).
Trước áp lực căng thẳng từ chiến tranh thương mại, NHTW Trung Quốc đã quyết định phá giá đồng nhân dân tệ, tỷ giá đồng tiền này so với đồng USD đã giảm 0,6% vào ngày 14/5.
Xuất khẩu cao su tháng 4/2019 giảm cả lượng và trị giá so với tháng trước đó. Dự báo xuất khẩu cao su thoát cảnh trầm lắng khi Trung Quốc tăng mua.
Trong cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trong quý 1/2019, mặt hàng ôtô tuy kim ngạch chỉ đạt trên 40 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ tăng vượt trội.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự