4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu chè đạt 36.044 tấn, trị giá 62,61 triệu USD, tăng 3,1% về lượng và tăng 14,4% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2018.

4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu chè đạt 36.044 tấn, trị giá 62,61 triệu USD, tăng 3,1% về lượng và tăng 14,4% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2018.
Trong quý 1/2019, kim ngạch xuất khẩu chè sang Pakistan tăng 73,8%, sang Trung Quốc tăng 126,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Mặc dù lượng chè xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chỉ chiếm 4,5% thị phần, nhưng lại có giá cao nhất, bình quân đạt 4.253,29 USD/tấn và tăng mạnh so với cùng kỳ 2018.
Nếu như 10 tháng đầu năm 2018 xuất khẩu thủy sản sang thị trường Pakistan tăng mạnh, thì nay đã nhường lại vị trí này cho mặt hang chè.
Hoạt động xuất khẩu chè trong tháng 11/2018 sụt giảm cả lượng và trị giá,; thị trường nuyên liệu nhìn chung ổn định, dự báo không có biến động mạnh đến sát Tết Nguyên đán
Tuy không phải là thị trường xuất khẩu chè chủ lực của Việt Nam, nhưng 10 tháng năm 2018 tốc độ xuất khẩu chè sang thị trường Philippines tăng mạnh vượt trội về lượng.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 3 quý đầu năm 2018 cả nước xuất khẩu 91.549 tấn chè các loại, thu về 151,42 triệu USD, giảm 10,9% về lượng và giảm 7,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu chè của Việt Nam trong tháng 7/2018 đạt 11.671 tấn, thu về 20,03 triệu USD, giảm 0,06% về lượng và giảm 1,9% về kim ngạch so với tháng 6/2018. So với tháng 7/2017 cũng giảm 13,6% về lượng và giảm 12,8% về kim ngạch.
Việt Nam là nước sản xuất chè lớn thứ 7 và là nước xuất khẩu chè lớn thứ 5 toàn cầu, với 124.000 ha diện tích trồng chè và hơn 500 cơ sở sản xuất, chế biến chè với công suất đạt trên 500.000 tấn chè khô/năm.
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2018 cả nước xuất khẩu 45.025 tấn chè các loại, thu về 71,11 triệu USD, giảm 10,6% về lượng và giảm 6,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017. Giá chè xuất khẩu bình quân 5 tháng đầu năm ở mức 1.579,4 USD/tấn, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước.
Chè Việt Nam chưa có thương hiệu riêng dù xuất khẩu đứng thứ 5 thế giới; Tiềm năng tăng trưởng của Điện tử Samsung có còn bền vững? ; 8.700 tỉ dời cảng Tân Thuận và xây cầu Thủ Thiêm 4; Lộ diện 6 quốc gia và vùng lãnh thổ "vào tầm ngắm" của Mỹ về thao túng tiền tệ
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, xuất khẩu chè của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2016 đạt 43.227 tấn, trị giá 67.397.894 USD, tăng 1,98% về lượng và giảm 3,29% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá chè đã hồi phục nhờ thông tin “minh oan" khi Việt Nam bị Đài Loan phát hiện có dư lượng thuốc trừ sâu.
Cây chè được coi là cây có hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đóng vai trò xoá đói giảm nghèo và góp phần quan trọng để làm giàu cho địa phương. Không những thế, hiện nay, chè đang là một trong những nhóm hàng xuất khẩu quan trọng của nông sản Việt Nam. Để ngành chè phát huy thế mạnh xuất khẩu thì cần có những giải pháp phát triển bền vững và hiệu quả hơn nữa.
Mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu tháng 8 tăng chung nhưng nhiều mặt hàng xuất khẩu chính như nông, lâm sản vẫn giảm nhẹ so với tháng 7/2015.
Việt Nam là nước xuất khẩu chè đứng thứ 5 thế giới, song chất lượng chè xuất khẩu vẫn thấp. Vì vậy, việc tổ chức lại sản xuất chè theo hướng an toàn là đòi hỏi cấp thiết để nâng cao thương hiệu và giá trị cho ngành chè hiện nay.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự