Đồng NDT giảm sâu, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thấp nhất gần một thập kỷ. Việt Nam chịu áp lực lớn trước tác động của tình trạng này.

Đồng NDT giảm sâu, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thấp nhất gần một thập kỷ. Việt Nam chịu áp lực lớn trước tác động của tình trạng này.
Trước tiên, phải xác định rõ đường đến của thị trường nông sản Việt Nam là đâu để có chiến lược phát triển phù hợp.
Tháng 9/2018, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dược phẩm chỉ có 26,7 triệu USD, giảm 20,5% so với tháng 8/2018 – đây là tháng giảm thứ hai liên tiếp.
Ấn Độ, Na Uy, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản là các thị trường lớn cung cấp thủy sản cho Việt Nam.
Với kim ngạch thu về trên 13,4 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2018, tăng 25,96% so với cùng kỳ năm 2017 – Hàn Quốc trở thành thị trường có tốc độ tăng mạnh đứng thứ ba chỉ sau Ấn Độ và Trung Quốc.
Không chỉ tăng quy mô đàn lợn, Trung Quốc còn mở rộng diện tích trồng thanh long, dưa hấu để chủ động nguồn cung, thậm chí còn sang Lào, Campuchia thuê đất trồng rồi xuất ngược về nước.
Tình trạng dư thừa thép không gỉ tại Trung Quốc sau khi Indonesia mở rộng công suất sản xuất đang đe dọa không chỉ các nhà máy thép không gỉ trên toàn cầu mà cả các nhà sản xuất nickel – nguyên liệu sản xuất thép không gỉ.
Trước tình hình một số nơi tại Việt Nam thanh long rớt giá, cũng như thông tin cho rằng Trung Quốc ngừng mua thanh long của Việt Nam, nhóm PV NNVN đã sang thành phố Bằng Tường (TP Sùng Tả, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) để tìm hiểu thực tế.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) quyết định hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng là dấu hiệu cho thấy nhà chức trách nước này đang lo ngại về một cuộc chiến thương mại kéo dài với Mỹ, theo giới chuyên gia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay nhắc lại lời đe dọa áp thuế lên thêm 267 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nếu Bắc Kinh đáp trả những chính sách thuế mà Washington đã triển khai.
Đây là một cuộc tấn công rõ ràng và toàn diện nhất của chính quyền Mỹ vào Trung Quốc cho đến nay.
Nhật Bản – thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Trung Quốc và Mỹ). Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản trong 8 tháng đầu năm 2018 đạt 24,52 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc luôn dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng giấy và sản phẩm từ giấy của Việt Nam thời gian gần đây. Nếu như năm 2017 kim ngạch xuất sang thị trường này đạt 113,9 triệu USD thì sang năm 2018, cụ thể là 8 tháng đầu năm 2018 đạt 37,4 triệu USD, chiếm 27% tỷ trọng.
Việt Nam có hiệp định tự do thương mại với Canada, Nhật, Mexico (thông qua CPTPP), sắp tới là Liên minh Châu Âu, điều mà ngay cả Trung Quốc cũng không có.
Cả Mỹ và Trung Quốc đều có dòng vốn hùng hậu để theo đuổi cuộc đối đầu đắt đỏ này.
Chiếm 63,5% tỷ trọng, Trung Quốc đã trở thành nguồn cung chủ lực nhóm hàng nguyên phụ liệu dược phẩm cho Việt Nam tính đến hết tháng 8/2018.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự