Nhiều trang trại cho doanh thu hàng năm từ vài tỷ đến hàng chục tỷ đồng giúp cho nhiều nông dân trở thành tỷ phú nhờ cây ăn quả.

Nhiều trang trại cho doanh thu hàng năm từ vài tỷ đến hàng chục tỷ đồng giúp cho nhiều nông dân trở thành tỷ phú nhờ cây ăn quả.
Hơn 15 năm gắn bó với nghề trồng lan, nhận thấy rằng mỗi bó hay lẵng hoa đều cần phải dùng đến các loại lá để trang trí, ông Nguyễn Văn Bảy quyết định mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà kính trồng các loại cây lấy lá cắm hoa (còn gọi là kiểng lá).
Nam Hả Trong là thôn có nhiều hộ trồng địa liền của xã Nam Sơn (huyện Ba Chẽ). Kinh tế chủ lực của thôn là phát triển lâm nghiệp, nhưng luôn phải đối mặt với tình trạng thiếu đất rừng, đã buộc xã Nam Sơn phải có phương án làm sao trên cùng một diện tích đất có thể thu được nhiều nguồn lợi. Một trong những nguồn lợi ấy là trồng cây địa liền xen kẽ trên các diện tích trồng keo.
Cùng giống chanh, nhưng do có vị ngọt nên chanh rừng Mẫu Sơn (Lạng Sơn) rất được người miền xuôi ưa chuộng, mua về ngâm chữa trị ho hoặc làm gia vị.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, anh Trần Tuấn Vũ, 23 tuổi ở khu vực Yên Hạ, phường Thường Thạnh (Cái Răng, thành phố Cần Thơ) bắt tay vào mở trang trại sản xuất nấm bào ngư cho thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Theo báo cáo trong phiên giải trình “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng đất tại các nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004-2014” của Đoàn Giám sát ,sau một thời gian dài sắp xếp, đổi mới nông-lâm trường quốc doanh, công tác quản lý đất đai của một số công ty nông lâm nghiệp còn nhiều bất cập.
Trong hội nhập quốc tế, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang đứng trước những cơ hội và không ít thách thức, đòi hỏi những giải pháp toàn diện để phát triển bền vững.
Bưởi Phúc Trạch mọng nước, vị ngọt và thơm, nhiều năm nay đã trở thành đặc sản quý của Hương Khê (Hà Tĩnh), thường được mọi người mua làm quà biếu.
Thực hiện liên kết sản xuất với nông dân và tiêu thụ với doanh nghiệp đã giúp cho Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Anh Đào (TP.Đà Lạt, Lâm Đồng - gọi tắt Anh Dao Co-op) vươn lên trở thành thương hiệu rau sạch mạnh với doanh thu hàng trăm tỉ đồng mỗi năm.
Cao su, mặt hàng từng được mệnh danh là “vàng trắng” vì giá trị kinh tế to lớn mang lại thì nay lại đang khiến người trồng lẫn các Doanh nghiệp xuất khẩu “sống dở chết dở” khi liên tục trượt giá, ế hàng.
Sa nhân tím là loại cây được Mạng lưới đất rừng Hà Tĩnh lựa chọn trồng thử nghiệm dưới tán rừng tự nhiên trên địa bàn xã Sơn Kim 1 (Hương Sơn). Với đặc tính dễ trồng, dễ chăm sóc, sa nhân tím hứa hẹn mang lại nguồn lợi kép cho người dân nơi đây.
Việt Nam là nước xuất khẩu chè đứng thứ 5 thế giới, song chất lượng chè xuất khẩu vẫn thấp. Vì vậy, việc tổ chức lại sản xuất chè theo hướng an toàn là đòi hỏi cấp thiết để nâng cao thương hiệu và giá trị cho ngành chè hiện nay.
Hiện nay, ngành mía đường vẫn đang gặp nhiều khó khăn, như: năng suất thấp, giá thành cao... Trong khi đó, sức ép hội nhập ngày càng lớn, điều này đặt ra thách thức cho ngành mía đường làm sao để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Theo một số ý kiến, cần xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tri thức hóa nền nông nghiệp Việt Nam là ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn ngắn hạn và cả trung hạn, đồng thời tiếp tục ưu tiên đầu tư công cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Với lợi thế về nguồn thức ăn từ hoa rừng, nghề nuôi ong lấy mật ở Đồng Hợp (Quỳ Hợp) đã phát triển rất nhanh chóng, trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao, đưa lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình trong xã.
Chim trĩ đỏ là loại mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong tất cả các loại gia cầm với hai nguồn tiêu thụ song song khá hiệu quả là cung cấp thương phẩm và con giống cho thị trường chim cảnh.
Mặc dù là ngành có tiềm năng và lợi thế để phát triển, song ngành nông nghiệp ngày càng khó thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tỷ trọng vốn FDI vào nông, lâm, ngư nghiệp luôn thấp.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại Hội nghị sơ kết 02 năm thực hiện Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 13/08, tại Hà Nội.
Chùm ngây thuộc loài đại mộc, cây có thể trồng trong chậu cảnh hoặc ngoài vườn và có thể mọc cao từ 5 đến 10m. Cây sinh trưởng tốt ở nhiều điều kiện khí hậu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự