Trang trại con đặc sản của ông Sinh toàn những loài muông thú quý hiếm, mà tưởng chỉ có vào rừng mới may ra bắt được, nào lợn rừng, nào hươu sao, rồi đà điểu, nhím, dúi… đủ cả.

Trang trại con đặc sản của ông Sinh toàn những loài muông thú quý hiếm, mà tưởng chỉ có vào rừng mới may ra bắt được, nào lợn rừng, nào hươu sao, rồi đà điểu, nhím, dúi… đủ cả.
Dù trình độ học vấn chưa qua lớp 4, nhưng ông Đặng Văn Bảy (52 tuổi, thôn 14, xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đã sáng chế ra nhiều máy sơ chế nông sản. Mỗi năm hàng ngàn sản phẩm của ông được bán đi khắp cả nước.
Nấm linh chi đỏ được coi là một loại thảo dược siêu hạng nhưng trồng cũng không hề khó, thậm chí chỉ cần làm theo sách hướng dẫn mà không cần qua trường lớp đào tạo nào.
Cuộc đời người nông dân, ai cũng phải trải qua những tháng năm gian khổ, vất vả, một nắng hai sương “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”. Với anh Hồ Bá Phiêu, sinh năm 1973 tại khu vực Lân Thạnh 2, phường Trung Kiên, quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ lại càng lắm nỗi bôn ba, thăng trầm. Ấy thế mà bây giờ anh đã trở thành một “ông trùm” nhân lúa giống trong vùng.
Trang trại nuôi chim, gà quý hiếm của tỷ phú Nguyễn Thị Kim Duyên ở xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang được biết đến là một trong những mô hình chăn nuôi độc đáo, mang lại thu nhập “khủng” có một không hai ở vùng núi đá Tây Bắc.
Hơn 20 năm qua, bên cạnh thành tựu rất quan trọng của nông nghiệp nước nhà thì vẫn còn 4 bất cập tồn tại kéo dài và tái cơ cấu nông nghiệp là “chìa khóa” để giải quyết vấn đề đó.
Không chỉ làm gia tăng giá trị của các loại hải sản do ngư dân đánh bắt, anh Nguyễn Văn Bình còn góp phần làm nên thương hiệu của du lịch biển Cửa Lò (Nghệ An) thông qua việc cung cấp những sản phẩm tươi, ngon, vừa túi tiền của du khách.
Nghề nuôi con cá “tỷ đô” này đã trải qua nhiều thăng trầm, không ít nông dân nuôi cá thua lỗ phải “bỏ ao” nhưng hàng năm ông Năm Đời vẫn lời bạc tỷ và trở thành người giàu nhất ở xứ cù lao Tân Phong
Cứ khoảng giữa mùa mưa (từ hạ tuần tháng 6 âm lịch) hàng năm, người dân vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang lại bắt đầu làm đặc sản khô nhái.
Giống gà tưởng chỉ có trong truyền thuyết lại đang được bà con dân tộc Dao ở núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn) nuôi phổ biến, ban đầu chỉ để ăn, giờ thêm phục vụ du khách.
Một dự án hỗ trợ thông tin, kỹ thuật, định hướng thị trường được kỳ vọng giúp nông dân phát triển cây ca cao theo hướng bền vững.
Dâu Hạ Châu xuất hiện muộn hơn so với các loại dâu khác như: dâu bòn bon, dâu da xanh, dâu xiêm, thế nhưng, với nhiều ưu điểm vượt trội như vỏ mỏng, ruột trắng trong, vị chua nhẹ, ngọt thanh, loại dâu này được nhiều du khách tìm mua mỗi khi đến Phong Điền.
Bao năm gắn bó với cây cà phê nhưng kinh tế của gia đình anh Mai Văn Dũng vẫn giậm chân tại chỗ. Do đó, anh đã tìm hướng đi mới bằng việc sản xuất cà phê khép kín từ khâu trồng, chăm sóc, thu hái và chế biến thành phẩm xuất ra thị trường mang lại lợi nhuận cao.
Những ngày này, người trồng chè ở huyện Bát Xát (Lào Cai) đang bước vào vụ thu hoạch rộ.
Trong năm 2015, tỉnh Bình Thuận dự kiến sẽ cung ứng cho các cơ sở nuôi tôm tại Việt Nam khoảng 20 tỷ con tôm giống.
Sau 3 năm trồng thử nghiệm tại thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình (Quảng Nam), cây kim tiền thảo cho năng suất 4 tạ/sào, với giá 15.000 đ/kg, nông dân thu 6 triệu đồng.
Năm 2015, Trạm Khuyến nông - Khuyến lâm Đại Lộc (Quảng Nam) triển khai xây dựng mô hình nuôi trồng nấm bào ngư tại xã Đại Nghĩa.
Với 300 cặp bồ câu Pháp, mỗi năm anh Ngô Tùng Sơn (SN 1990) ở thôn An Mỹ, xã Mỹ Cát (Phù Mỹ, Bình Định) thu lãi ròng hơn 100 triệu đồng.
Với hiệu quả kinh tế mang lại, nghề trồng nấm đã giúp người dân vùng cao Sơn Động đẩy lùi đói nghèo, chung tay bảo vệ tài nguyên rừng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự