Thu hút FDI là một mảnh ghép rất thành công trong bức tranh kinh tế của Việt Nam trong vòng 3 thập kỷ qua.
Thu hút FDI là một mảnh ghép rất thành công trong bức tranh kinh tế của Việt Nam trong vòng 3 thập kỷ qua.
Tính đến cuối năm 2016, sau gần 30 năm kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được Quốc hội thông qua năm 1987, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI ) vào Việt Nam có xu hướng tăng lên, ngày càng khẳng định vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế ở Việt Nam. Để có cái nhìn khái quát về quá trình thu hút FDI từ khi có Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đến nay 1987, bài viết phân tích những khía cạnh cơ bản trong việc thu hút FDI theo quy mô vốn đầu tư, theo ngành kinh tế và theo đối tác đầu tư…
Có rất nhiều đánh giá của cộng đồng về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với sự phát triển của đất nước thời gian qua. Nhìn chung khen là chủ yếu nhưng vẫn có chê. Tuy nhiên, cao hơn là những băn khoăn của dư luận về những thay đổi, biến động trong tương lai của FDI không dễ nắm bắt.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, lũy kế đến ngày 20/9/2017, cả nước có 24.199 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 310,19 tỷ USD.
Việt Nam đứng thứ tư trong khu vực về thu hút FDI với lượng vốn đạt 36,6 tỷ USD trong năm 2016.
Chính phủ Indonesia đang lo ngại bị Việt Nam và Thái Lan cạnh tranh mạnh trong thu hút dòng vốn FDI vào khu vực.
Tính đến thời điểm tháng 8/2016, vẫn còn 26 dự án đầu tư có vốn nước ngoài (FDI) ở Đồng Nai ngưng hoạt động, trong đó đứng đầu là các DN đến từ Hàn Quốc với 9 dự án, sau là Đài Loan 6 dự án, còn lại là các DN từ các nước châu Á khác.
Trong 6 tháng đầu năm 2016, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm đã đạt 11,28 tỷ USD. So với cùng kỳ năm 2015, con số này cao gấp hơn 2 lần. Những số liệu ấn tượng trên cho thấy Việt Nam vẫn tiếp tục là điểm đến hấp dẫn trong mắt các NĐT nước ngoài.
Dự án quy mô nhỏ thích hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại.
Mặc dù đến thời điểm hiện tại chưa có bằng chứng về mối liên hệ giữa hoạt động của Formosa và các nhà máy với hiện tượng cá chết hàng loạt, song nhìn rộng ra, câu chuyện này có liên hệ mật thiết với vấn đề chọn nhà đầu tư nước ngoài, định hướng chất lượng vốn ngoại để đảm bảo hài hoà lợi ích giữa việc “chọn cá hay chọn thép”.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp vẫn chưa giải quyết được lợi ích giữa doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài và người nông dân.
Với những lợi thế vượt trội so với nhiều tỉnh, thành khác, Hà Nội được đánh giá là điểm thu hút đầu tư nước ngoài hấp dẫn trong những năm qua, đặc biệt là vào các khu công nghiệp.
GS. TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài cho biết, ông rất lạc quan vào triển vọng thu hút vốn FDI trong năm 2016. Bởi ngay từ tháng 1, thu hút FDI đã có kết quả tích cực khi tiếp tục tăng trưởng theo xu hướng chung của năm 2015.
Chúng ta đã nói quá nhiều về cơ hội và thách thức của hội nhập, điều đó là cần thiết, nhưng nếu quên rằng điều quyết định để thu hút FDI chính là sức cạnh tranh nội tại của môi trường đầu tư và kinh doanh của VN.
Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ KH-ĐTmôi trường đầu tư và kinh doanh
Đến thời điểm này của năm 2015, lần đầu tiên thu hút đầu tư tại Đồng Nai chạm mốc 2,2 tỷ USD/năm và dự báo đến cuối năm nay, con số hơn 2,2 tỷ USD sẽ còn tăng thêm nữa. Theo đó, nhiều KCN tại Đồng Nai đã và đang được lấp đầy diện tích đất cho thuê bởi một làn song đầu tư mới và có xu hướng gia tăng mạnh mẽ, nhất là từ sau khi TPP kết thúc đàm phán.
Mặc dù là ngành có tiềm năng và lợi thế để phát triển, song ngành nông nghiệp ngày càng khó thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tỷ trọng vốn FDI vào nông, lâm, ngư nghiệp luôn thấp.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự