Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trị giá xuất khẩu hàng hóa cả nước trong tháng đạt 20,32 tỷ USD, tăng 2,4% so với tháng trước, tương ứng tăng 475 triệu USD về số tuyệt đối.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trị giá xuất khẩu hàng hóa cả nước trong tháng đạt 20,32 tỷ USD, tăng 2,4% so với tháng trước, tương ứng tăng 475 triệu USD về số tuyệt đối.
Theo Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu năm 2018, trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 114,19 tỷ USD, tăng 16,3%, tương ứng tăng 15,96 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Những mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu tiếp tục là điện thoại các loại và linh kiện (22,5 tỷ USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (13,45 tỷ USD), hàng dệt, may (13,42 tỷ USD), máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (7,8 tỷ USD), giày dép các loại (7,79 tỷ USD).
Cả 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta đều có sự tăng trưởng manh và đạt tổng trị giá kim ngạch 74,06 tỷ USD, chiếm trên 71,3% tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018 có 39/45 nhóm hàng có tốc độ tăng dương.
Đến hết tháng 4/2018, xuất khẩu cả nước tiếp tục giữ được mức tăng khá cao 19,2% tương ứng tăng 11,89 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 03/04/2018, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 05/2018/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa và kê khai xuất xứ đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
10 nhóm giải pháp chủ yếu đã được nêu ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 1137/QĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
Nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu; Thương lái Trung Quốc 'đạo diễn' hồ tiêu Việt ra sao?; Du lịch Trung Quốc: Cố mà vẫn vắng khách nước ngoài
Trong 7 tháng đầu năm 2016, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 191,63 tỷ USD, chỉ tăng 2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 96,99 tỷ USD, tăng 5,4% và nhập khẩu đạt hơn 94,74 tỷ USD, giảm nhẹ 1,2%.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2016 đạt kim ngạch 58,87 tỷ, chiếm 71,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đó, nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện chiểm 20,6%; hàng dệt may chiếm 13,2%; máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm 9,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất đạt 58,868 tỷ USD, chiếm 71,68% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước từ đầu năm đến ngày 30/6/2016 là 82,132 tỷ USD.
Tổng cục Hải quan Việt Nam vừa công bố số liệu cho thấy Việt Nam bị thâm hụt thương mại 17 triệu USD trong tháng 6, thấp hơn so với mức dự kiến là 100 triệu USD.
Trung Quốc có tới 500 thị trấn chuyên sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, từ giày nhựa, lốp xe, đồ chơi, đồ trang trí Giáng sinh cho tới cả những chiếc cúc bấm. Giờ đây cơn sốt đã qua đi và tương lai trở nên ảm đạm.
Một trong các hiểu nhầm về các FTA là FTA chỉ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên một cách gián tiếp, chứ còn bản thân việc hạ hoặc xóa bỏ thuế quan chỉ có tác dụng nâng giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu của Việt Nam và không trực tiếp làm tăng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam.
Theo dự báo của BVSC, diễn biến yếu đi của đồng Nhân dân tệ có thể khiến áp lực giảm giá VND đến sớm hơn dự tính (có thể ngay tháng 1/2016) nhằm đảm bảo sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam so với hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự