Vận chuyển là một trong những nhu cầu quan trọng trong đời sống hàng ngày, hầu hết các phương tiện vận chuyển đều sử dụng săm lốp cao su, nên kinh tế toàn cầu dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành săm lốp vẫn có nhiều kỳ vọng.

Vận chuyển là một trong những nhu cầu quan trọng trong đời sống hàng ngày, hầu hết các phương tiện vận chuyển đều sử dụng săm lốp cao su, nên kinh tế toàn cầu dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành săm lốp vẫn có nhiều kỳ vọng.
Ngành dầu thực vật có tiềm năng lớn ở Việt Nam. Năm 2011, mức tiêu thụ đạt khoảng 700 ngàn tấn, ước tính đạt 1 triệu tấn năm 2012. Thống kê cho thấy, dầu ăn chiếm tới 29 % cơ cấu thực phẩm tiêu dùng hàng năm của người Việt, chỉ sau mì ăn liền.
Hiện Việt Nam đang thiếu 6,5 tỉ mét vải, và để đầu tư sản xuất ra lượng vải này đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư khoảng 6,5 tỉ đô la Mỹ, trong đó máy móc thiết bị chiếm 60%, tức ngành dệt cần khoảng 3,9 tỉ đô la Mỹ đầu tư cho máy móc.
Sự bùng nổ của kênh bán hàng tiện lợi, thương mại điện tử, thị trường nông thông và vùng sâu, vùng xa sẽ là những xu hướng kinh doanh chi phối đến sự phát triển của thị trường logistics Việt Nam trong thời gian tới.
Xe máy từ chỗ phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài, tới nay ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe máy của Việt Nam đã phát triển và có thể tự sản xuất được khoảng 75% các loại linh kiện, phụ tùng.
Dù không ai muốn phải sử dụng, nhưng công nghiệp dược vẫn luôn phát triển trên thế giới!
Cây dừa (Cocos nucifera L.) có thể cao tới 30 m, phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt; là loại cây trồng có giá trị kinh tế, tất cả các phần của quả và thân cây dừa đều sử dụng được và là nguyên liệu cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Ngày 10/01/2014 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 68/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2020, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước.
Một dạng công nghệ cao - công nghệ vi mạch bán dẫn là kết quả tổng hợp nhiều ngành khoa học và công nghệ khác nhau, đã từng tạo ra các loại sản phẩm chỉ ứng dụng trong những lĩnh vực đặc biệt với chi phí cao, nay đã rất gần gũi trong đời sống thường ngày của mỗi người.
Việc tăng thuế suất tài nguyên sẽ làm tăng chi phí khai thác khoáng sản, khiến DN chỉ tập trung khai thác phần quặng giầu, bỏ lại quặng nghèo, gây lãng phí tài nguyên; đi kèm với rất nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội – môi trường...
Một mô hình quản lý và khai thác cảng biển kiểu “chính quyền cảng” (port authority) sẽ được áp dụng, nếu Quốc hội thông qua dự thảo Bộ luật Hàng hải (sửa đổi) tại kỳ họp tới.
Chi phí vận tải ở VN đắt, tai nạn nhiều vì… quá chú trọng đường bộ. 40 năm qua không có một mét đường sắt nào được đưa vào kinh doanh thương mại...
Vấn đề của EVN không nằm ở giá bao nhiêu mà mấu chốt là cơ sở để đưa ra giá sao cho minh bạch, tâm phục khẩu phục.
Bộ Công thương cho biết, việc Trung Quốc điều chỉnh giảm giá đồng Nhân dân tệ, trước mắt chưa tác động đến các doanh nghiệp của ngành dệt may và da giày.
Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đã được tính đến để hỗ trợ sản xuất ô tô trong nước. Tuy nhiên, các DN cho hay sự hỗ trợ này vẫn kém hấp dẫn và sẵn sàng phương án bỏ sản xuất lắp ráp chuyển sang nhập khẩu nguyên chiếc về bán kể từ năm 2018.
Dù kim ngạch xuất khẩu (XK) cao nhưng Việt Nam là nước nhập khẩu (NK) hạt điều nguyên liệu thứ 2 thế giới. Do đó, ngành điều đang hướng tới quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu lâu dài, hướng tới XK bền vững.
Bên cạnh những cơ hội đến từ các Hiệp định thương mại, đặc biệt là TPP thì ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít thách thức, khó khăn. Tuy nhiên, nếu biết cách, chúng ta có thể biến khó khăn, "sở đoản" thành lợi thế để phát triển.
Câu chuyện ngành cà phê Việt “đem chuông đi đánh xứ người” sẽ bớt “nhọc nhằn” hơn khi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết và có hiệu lực. Nhưng cũng lại mở ra câu chuyện khác đó là làm sao để các doanh nghiệp (DN) tận dụng được cơ hội “vàng” này.
Trong hầu hết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã và sắp ký kết, thủy sản là một trong những ngành có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu (XK) nhờ được hưởng ưu đãi về thuế quan hoặc hạn ngạch.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự