Các chuyên gia đưa ra nhiều vấn đề tại hội thảo “Tăng cường tính cạnh tranh trong thị trường lúa gạo và chăn nuôi Việt Nam" .

Sự bùng nổ của kênh bán hàng tiện lợi, thương mại điện tử, thị trường nông thông và vùng sâu, vùng xa sẽ là những xu hướng kinh doanh chi phối đến sự phát triển của thị trường logistics Việt Nam trong thời gian tới.
DN nào có được câu trả lời đúng nhất, sớm nhất sẽ có được lợi thế cạnh tranh trong cuộc đua chiếm lĩnh thị trường ở nông thôn trong tương lai, nơi mà hơn 70% dân số Việt Nam đang sinh sống.
Các chuyên gia đưa ra nhiều vấn đề tại hội thảo “Tăng cường tính cạnh tranh trong thị trường lúa gạo và chăn nuôi Việt Nam" .
Chưa biết cổ phần hóa cảng đường thuỷ sẽ diễn ra như thế nào trong thời gian tới, nhưng giới chuyên môn cho rằng, nếu vẫn theo hướng Nhà nước giữ cổ phần chi phối thì không có nhiều ý nghĩa đối với nhà đầu tư.
Nguồn cao su tự nhiên dồi dào cộng với nhu cầu sử dụng các phương tiện vận chuyển gia tăng đã thu hút nhiều “đại gia” ngành săm lốp trên giới đến Việt Nam, khiến thị trường săm lốp sôi động và cạnh tranh gay gắt.
Vận chuyển là một trong những nhu cầu quan trọng trong đời sống hàng ngày, hầu hết các phương tiện vận chuyển đều sử dụng săm lốp cao su, nên kinh tế toàn cầu dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành săm lốp vẫn có nhiều kỳ vọng.
Ngành dầu thực vật có tiềm năng lớn ở Việt Nam. Năm 2011, mức tiêu thụ đạt khoảng 700 ngàn tấn, ước tính đạt 1 triệu tấn năm 2012. Thống kê cho thấy, dầu ăn chiếm tới 29 % cơ cấu thực phẩm tiêu dùng hàng năm của người Việt, chỉ sau mì ăn liền.
Hiện Việt Nam đang thiếu 6,5 tỉ mét vải, và để đầu tư sản xuất ra lượng vải này đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư khoảng 6,5 tỉ đô la Mỹ, trong đó máy móc thiết bị chiếm 60%, tức ngành dệt cần khoảng 3,9 tỉ đô la Mỹ đầu tư cho máy móc.
Xe máy từ chỗ phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài, tới nay ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe máy của Việt Nam đã phát triển và có thể tự sản xuất được khoảng 75% các loại linh kiện, phụ tùng.
Dù không ai muốn phải sử dụng, nhưng công nghiệp dược vẫn luôn phát triển trên thế giới!
Cây dừa (Cocos nucifera L.) có thể cao tới 30 m, phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt; là loại cây trồng có giá trị kinh tế, tất cả các phần của quả và thân cây dừa đều sử dụng được và là nguyên liệu cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Ngày 10/01/2014 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 68/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2020, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự