Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
Nếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam không chủ động đầu tư sản xuất vải thì đến năm 2025, ngành này sẽ phải nhập khoảng 15 tỷ mét vải trên tổng số 18 tỷ mét vải nguyên liệu. Điều này sẽ khiến doanh nghiệp dệt may khó thoát khỏi may gia công.
Không thể phủ nhận tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đây, tuy nhiên những khó khăn phải đối diện là không ít trong bối cảnh hội nhập.
Khẳng định dệt may là một “trường hợp điển hình” hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) và mỗi bước tăng trưởng nổi bật của ngành đều gắn với FTA, ông Lê Tiến Trường, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho rằng, đến năm 2020, dệt may Việt Nam có thể xuất khẩu đạt 50 tỷ USD.
Hai nhà máy có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu USD của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) phải dừng hoạt động và có nguy cơ phá sản do thua lỗ nặng nề chỉ sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động.
Theo báo Pháp Le Monde số ra ngày 16/2, hiếm khi bản đồ ngành dệt may thế giới lại có sự thay đổi nhanh và mạnh mẽ như trong năm 2015.
Mặc dù đã từng được kỳ vọng tăng trưởng rất lớn, thế nhưng kể từ khi TPP chính thức được thông qua giá cổ phiếu dệt may đã giảm xuống mức thấp nhất hơn 1 năm qua. Vì sao?
Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo quy tắc xuất xứ, thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất nguyên liệu là một số yêu cầu cấp bách đặt ra với ngành dệt may nước ta trong thời gian tới.
Ngành dệt may của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cao, tuy nhiên ngành này đang phải đóng thuế nhiều hơn các nước TPP vào Mỹ, Phó trưởng đoàn đàm phán TPP của Việt Nam Lương Hoàng Thái cho biết.
Đang có những nghi ngờ về khả năng ông Obama có thể đưa TPP qua “cửa ải” Quốc hội Mỹ...
“Để phát triển công nghiệp nhẹ, Đài Loan có ưu đãi rõ ràng về thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu… Nếu cứ bình đẳng thì DN trong nước khó có thể đọ được”.
Hiện Việt Nam đang thiếu 6,5 tỉ mét vải, và để đầu tư sản xuất ra lượng vải này đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư khoảng 6,5 tỉ đô la Mỹ, trong đó máy móc thiết bị chiếm 60%, tức ngành dệt cần khoảng 3,9 tỉ đô la Mỹ đầu tư cho máy móc.
Việt Nam nằm trong nhóm bốn nước sản xuất giày dép lớn nhất thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil; đồng thời xuất khẩu đứng thứ ba trên thế giới, sau Trung Quốc và Italy.
Tiến tới xu hướng hội nhập toàn cầu, nhiều Hiệp định thương mại được đàm phán ký kết mở ra cơ hội nhưng cũng không kém phần thách thức, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may – giầy da, ngành đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu. Kết quả kinh doanh quý II của các DNNY trong ngành vừa được công bố cho thấy sự phân hóa rất rõ nét.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự