Itochu đã chi khoảng 5 tỉ yen (46,9 triệu USD) để nâng cổ phần của mình tại Vinatex từ 5% lên 15%, trở thành cổ đông lớn thứ hai của hãng.

Itochu đã chi khoảng 5 tỉ yen (46,9 triệu USD) để nâng cổ phần của mình tại Vinatex từ 5% lên 15%, trở thành cổ đông lớn thứ hai của hãng.
Các dự án sợi, dệt, nhuộm đã được khởi động lại sau khi bị đình hoãn hoặc tạm thoái lui từ “cú sốc” Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, ngành dệt may vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn.
Từ đầu năm đến nay với dấu hiệu tốt từ thị trường, các doanh nghiệp dệt may đã có lượng đơn hàng đến hết quý III/2017, các chuyên gia trong ngành nhận định, xuất khẩu dệt may năm nay sẽ tăng trưởng khả quan.
Câu chuyện đơn hàng dường như không phải là vấn đề đáng chú ý nhất đối với các DN dệt may bởi nhiều DN đã có đơn hàng đến hết quý II/2017, thậm chí là có đơn hàng đến tháng 8.
Việc Anh rút khỏi EU (Brexit) đang khiến những doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trường này lo ngại về khả năng tăng trưởng trong thời gian tới.
Theo Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường 5 tháng đầu năm 2016 đạt trên 8,62 tỷ USD, tăng trưởng 5,79% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dệt may Việt Nam đang phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, trong khi đó để hưởng lợi thuế suất từ TPP, phải có nguồn nguyên liệu nội TPP.
Xuất khẩu dệt may, da giày của Việt Nam sẽ được hưởng lợi lớn nhờ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), tuy nhiên để tận dụng cơ hội này, các DN trong ngành phải nhanh chóng nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như khả năng tuân thủ các nguyên tắc theo cam kết trong hiệp định.
Năm 2016, thị trường chứng khoán Việt được đánh giá sẽ tăng trưởng tốt và mang đến nhà đầu tư nhiều cơ hội đầu tư sinh lời. Vậy trong ba nhóm cổ phiếu lớn dệt may, dầu khí, ngân hàng, đâu là cổ phiếu sẽ mang về lợi nhuận trong năm nay?
Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), trong năm 2015, Campuchia đã vượt Việt Nam để vươn lên vị trí thứ 5 trong nhóm các thị trường xuất khẩu dệt may nhiều nhất vào EU.
Quy định mới buộc doanh nghiệp phải đưa hàng kiểm định chỉ cần nhập 1m vải hoặc một cái áo và quy định mới đang hành doanh nghiệp ra bã...
Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo quy tắc xuất xứ, thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất nguyên liệu là một số yêu cầu cấp bách đặt ra với ngành dệt may nước ta trong thời gian tới.
Dù gặp không ít khó khăn khi đưa hàng sang Nga, song nhiều thương hiệu thời trang Việt Nam không muốn bỏ lỡ cơ hội tại thị trường tiềm năng này.
TPP có thể sẽ thúc đẩy việc gia tăng nguồn vốn đầu tư vào các nước thành viên TPP như Malaysia và Việt Nam, đặc biệt vào các ngành có chi phí nhân công thấp như dệt may, giày dép...
Năm 2015, Việt Nam đã lập kỷ lục là quốc gia ký kết được nhiều thỏa thuận về Hiệp định thương mại tự do với cả các đối tác phương Đông và phương Tây.
Với TPP, nếu chúng ta không chấp nhận một nguyên tắc cao hơn về xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan, doanh nghiệp dệt may sẽ chỉ được hưởng lợi trong ngắn hạn và cũng không đáng là bao so với các doanh nghiệp nước ngoài đang nắm 98% thị phần về nguyên liệu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự