Việt Nam đang học hỏi mô hình từ Nhật Bản để tối đa hóa giá trị cho nông sản địa phương...
Việt Nam đang học hỏi mô hình từ Nhật Bản để tối đa hóa giá trị cho nông sản địa phương...
Hàng hóa từ Mỹ và Trung Quốc tràn ra tìm kiếm thị trường mới do những chính sách thuế quan, điều này tạo áp lực không nhỏ cho nông sản Việt.
Nông sản Việt khó thoát cảnh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, lợi nhuận thu về thấp, người nông dân vẫn luôn phải chịu cảnh thua thiệt?
Sản xuất, chế biến theo công nghệ Nhật Bản giúp nông sản Việt Nam dễ dàng chinh phục các thị trường khó tính.
Khi áp lực về thị trường Trung Quốc đang là một mối lo thì nguồn tiêu thụ từ các siêu thị nước ngoài đang được nhận định là một cơ hội đối với nông sản Việt.
Để có đủ nguồn nguyên liệu cho hoạt động xuất khẩu, Việt Nam đã chọn Campuchia làm nơi cung cấp lâu dài. Nhưng với sự lớn mạnh nhanh chóng của “người cung cấp”, ý tưởng này đang có nguy cơ bị “phá sản”.
Thanh long vào Nhật có giá 200.000 đồng một kg, xoài 100.000 đồng một trái, tía tô 700 đồng mỗi lá nếu qua được quy trình kiểm tra nghiêm ngặt.
Google bị phạt 2,7 tỉ USD vì độc quyền; Thoái vốn khỏi Lienviet Post Bank, ông chủ Him Lam vào Sacombank?; Nhật vượt Hàn Quốc với 19 tỉ USD FDI đổ vào Việt Nam; Nông sản Việt: Chạy đi, đừng kêu cứu nữa
Long An sẽ có nhà máy điện mặt trời 100 triệu USD; Ông trùm sản xuất phụ tùng ô tô tuyên bố phá sản do sản phẩm kém chất lượng; Thê thảm nông sản Việt; Nhà thầu Apple Trung Quốc bán thông tin khách hàng, bỏ túi hơn 7 triệu USD
Sản phẩm lạ như bơ sáp, cà chua, bí ngô... có trọng lượng từ 1-2kg đến hàng chục kg đang mang lại thu nhập rất tốt cho người nông dân.
Gian lận khiến nông sản Việt Nam mang tai tiếng; 8 công ty kê khai giá sữa và thực phẩm chức năng cho trẻ dưới 06 tuổi; Hạ tầng giao thông Malaysia tốt nhất ASEAN; 52 cổ phiếu không được giao dịch ký quỹ; Mức thu tiền sử dụng đất, thuê mặt nước trong khu kinh tế
Trả giá cao để tạo niềm tin rồi sau đó lại ép bán giá thấp, “đánh bài chuồn” hay mượn danh người Việt để đứng sau đầu tư quản lý… Thương lái Trung Quốc (TQ) dùng đủ chiêu trò nhằm thao túng thị trường một số loại nông sản Việt Nam. Trong khi đó, một số người Việt, doanh nghiệp (DN) Việt vì hám lợi trước mắt đã tiếp tay cho thương lái TQ hại nông dân Việt.
Hàng hóa nông sản Việt Nam chưa có sự đầu tư đồng bộ từ khâu đầu đến khi phân phối đưa ra thị trường, nhất là khâu chế biến còn rất nhiều hạn chế về dây chuyền, công nghệ hiện đại...
Kinh tế thị trường không cho phép sự khu biệt trong sản xuất kinh doanh, điều đó đòi hỏi phải có mối dây liên hệ hữu cơ giữa sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Tuy nhiên sự phụ thuộc đến mức bị động trước một vài thị trường nào đó trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa là “điềm xấu” đối với mọi nền kinh tế.
Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia chủ yếu các nhóm hàng như nông sản, công nghiệp, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp… trong đó nhóm hàng nông sản là nhóm hàng tiềm năng xuất khẩu sang Indonesia với đa số các mặt hàng của nhóm này đều có tốc độ tăng trưởng dương.
Tính từ đầu năm đến nay, tổng số nông sản, hoa quả xuất sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn đã đạt hơn 400.000 tấn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự