Việt Nam có hiệp định tự do thương mại với Canada, Nhật, Mexico (thông qua CPTPP), sắp tới là Liên minh Châu Âu, điều mà ngay cả Trung Quốc cũng không có.
Việt Nam có hiệp định tự do thương mại với Canada, Nhật, Mexico (thông qua CPTPP), sắp tới là Liên minh Châu Âu, điều mà ngay cả Trung Quốc cũng không có.
Chuỗi cung ứng cho các thương hiệu lớn đang tìm cách chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng gia tăng.
Việt Nam hiện nay đang rất khởi sắc về phát triển kinh tế và nhận được sự quan tâm của các đối tác quốc tế và các doanh nghiệp trên toàn cầu.
Bài này phân tích số liệu thống kê để xem xét tình trạng dựa vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) của nền kinh tế Việt Nam.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung về mặt lý thuyết sẽ đem lại cơ hội nhiều cho ngành dệt, da giày, may mặc Việt Nam. Tuy nhiên, đó vẫn đang là “cơ hội”.
Trong khi điểm trung bình về công khai ngân sách của thế giới là 42 điểm thì Việt Nam chỉ đạt 15 điểm, xếp sau Campuchia với 20 điểm.
Với một vài công ty có khả năng "bóp méo" thị trường, Bloomberg cho rằng Việt Nam có lẽ không phải sân chơi cho các nhà đầu tư kiểu cũ.
Các nước nghèo hơn với khả năng vay hạn chế có thể gặp khó khăn về tài chính trong bối cảnh giá trị nhập khẩu năng lượng tăng lên cao hơn.
Nhưng “cược” thế nào để đạt được mục tiêu của một đặc khu kinh tế, đó là sự lan tỏa về kinh tế, về thể chế và kỹ năng.
Việc các hãng như Adidas và Nike giảm sản xuất ở Trung Quốc và chuyển nhà máy sang Việt Nam thể hiện điều này, theo trang Quartz.
Vấn đề nan giải của ngành giày nói riêng và các ngành sản xuất tại Việt Nam nói chung là chúng ta chỉ được hưởng giá trị gia tăng thấp.
Nhiều nghiên cứu cho rằng, lợi ích mà Việt Nam được hưởng từ CPTPP với sự vắng mặt của Mỹ ít hơn nhiều so với TPP trước đó, vì Mỹ chiếm đến 60% GDP của khối và khoảng 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam...
Nhiều chuyên gia cho rằng Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách phù hợp để doanh nghiệp Việt Nam phát huy thế mạnh, tăng khả năng cạnh tranh.
Tuần tới, đại gia Mỹ sẽ khởi đầu cho màn gia nhập bằng một chương trình hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Việt Nam có năng suất lao động tăng nhanh hơn và quá trình "đuổi bắt" đang thực sự diễn ra so với hầu hết các nước Đông Nam Á.
Điều này là nhờ tăng trưởng kinh tế vững chắc và những thay đổi trong cơ cấu kinh tế của đất nước.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự