Bài này phân tích số liệu thống kê để xem xét tình trạng dựa vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) của nền kinh tế Việt Nam.
Bài này phân tích số liệu thống kê để xem xét tình trạng dựa vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) của nền kinh tế Việt Nam.
Nhà đầu tư nào sẽ dẫn đầu tại Việt Nam trong thời gian tới? Và lĩnh vực nào đang được giới đầu tư quan tâm nhất?
Tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào 12 tháng qua 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so 2016.
Tính chung tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung và đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần 10 tháng đạt 28,2 tỷ USD, tăng 37,4% so với cùng kỳ năm trước; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện ước đạt 14,2 tỷ USD, tăng 11,8%.
Có rất nhiều đánh giá của cộng đồng về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với sự phát triển của đất nước thời gian qua. Nhìn chung khen là chủ yếu nhưng vẫn có chê. Tuy nhiên, cao hơn là những băn khoăn của dư luận về những thay đổi, biến động trong tương lai của FDI không dễ nắm bắt.
Đang có nhiều thời cơ và vận hội mới để thúc đẩy đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam, nhất là sau chuyến tham dự Tuần lễ cấp cao APEC và thăm chính thức Việt Nam, diễn ra vào đầu tháng 11 tới, của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Hàn Quốc tiếp tục là thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt cải cách để cùng phát triển và lớn mạnh.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, lũy kế đến ngày 20/9/2017, cả nước có 24.199 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 310,19 tỷ USD.
Giới doanh nghiệp tìm kiếm các mức thuế thấp hơn, dẫn tới cuộc đua giữa các quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu này.
Xuất khẩu xăng của châu Âu dự kiến tăng mạnh do siêu bão Harvey; Hà Nội thu hút hơn 1,7 tỷ USD vốn FDI; Vì sao Gỗ Trường Thành chưa thoát cảnh bấp bênh?; Kinh doanh casino phải kết nối dữ liệu với ngành thuế
Sẽ có thêm nhiều dự án quy mô lớn đăng ký đầu tư trong thời gian tới, hứa hẹn sự đột phá trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam.
Ưu thế về môi trường đầu tư kinh doanh cùng với việc ký kết các FTA, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đã khiến Việt Nam trở thành "thỏi nam châm" thu hút các nhà đầu tư từ các quốc gia Châu Á.
Vốn FDI từ tháng 1 - 8 đạt hơn 23 tỉ USD; Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trả cổ tức lớn nhất từ trước đến nay; Xuất khẩu thuỷ sản ước đạt 5,13 tỷ USD; TP HCM cấp phép xây dựng trực tuyến từ tháng 10
Tại sao Trung Quốc không thể thả tự do nhân dân tệ?; Bất động sản công nghiệp và văn phòng hấp dẫn nhờ vốn FDI tăng 54,8%; Trung Quốc hạn chế đầu tư khách sạn, phim ảnh, thể thao ở nước ngoài; Giày thể thao đắt đỏ ế ẩm
Vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng cao, đạt gần 22 tỷ USD sau 7 tháng; Bùng nổ thức ăn nhanh tại Anh gây lo ngại về béo phì; Gần 73.000 doanh nghiệp ra đời trong 7 tháng đầu năm; Alibaba chuẩn bị rót 500 triệu USD cho “Taobao của Indonesia”
Trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 19,22 tỷ USD, tăng 54,8% so với cùng kỳ năm 2016.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự