Việt Nam bất ngờ hạ lãi suất cho vay lần đầu tiên trong 3 năm qua nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhưng sẽ làm gia tăng rủi ro tín dụng.
Việt Nam bất ngờ hạ lãi suất cho vay lần đầu tiên trong 3 năm qua nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhưng sẽ làm gia tăng rủi ro tín dụng.
Bloomberg: Việt Nam hạ lãi suất có thể làm gia tăng rủi ro tín dụng; Thái Lan cầu cứu láng giềng vì lo thiếu lao động; Bất động sản Trung Quốc: Cá lớn hăng hái nuốt cá bé; Người nước ngoài vực dậy dân số Nhật Bản
Lãi suất chịu nhiều áp lực tăng trong thời gian tới nên hạ lãi suất là điều khó ép với thị trường. Điều này đặt Ngân hàng Nhà nước vào thế khó khi một lúc phải đối phó với vô số nhân tố tác động ngược chiều với lãi suất như: biến số về lạm phát, áp lực tăng tín dụng, tăng trưởng nền kinh tế...
Đa phần các dự báo đều cho rằng, mặt bằng lãi suất từ năm 2016 khó giảm được, thậm chí giữ ở mức như hiện nay cũng đã là một thành công. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, người dân và doanh nghiệp vẫn có thể nhận được những gói lãi suất ưu đãi ở mức rất cạnh tranh từ một số ngân hàng.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) vừa hạ lãi suất tham chiếu và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các nhà băng, nhằm ngăn tăng trưởng giảm sâu.
Việc hạ lãi suất trong bối cảnh lạm phát đang rất thấp như hiện nay là vấn đề có tính sống còn cho các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Vấn đề đặt ra ở đây là hạ lãi suất bằng cách nào, và có thực hiện được không?
Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (RBI) vừa hạ lãi suất cơ bản từ 7,25% xuống 6,75%, vượt quá kỳ vọng của các nhà phân tích.
Môi trường kinh doanh lành mạnh, tích cực, dòng tiền ổn định, tạo điều kiện hạ lãi suất cho vay.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự