Tổng thống Donald Trump hết "nhịn" trừng phạt Trung Quốc?; Bavico lại bị tố 'nuốt lời'; Ô tô, xăng dầu gây thâm hụt thương mại; Giảm lãi suất đang được 'trợ lực' từ nhiều phía
Tổng thống Donald Trump hết "nhịn" trừng phạt Trung Quốc?; Bavico lại bị tố 'nuốt lời'; Ô tô, xăng dầu gây thâm hụt thương mại; Giảm lãi suất đang được 'trợ lực' từ nhiều phía
Hai thứ nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett luôn đặt trong ví; Chính sách tiền tệ vạ lây?; Giảm lãi suất không phải là tín hiệu nới lỏng tiền tệ; Trung Quốc tham vọng dẫn đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo
Việc giảm lãi suất chính sách sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Trước hết, là nắn dòng tiền ngân hàng vào các lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên phát triển, như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Hệ thống tài chính trong 8 tháng đầu năm nhìn chung đã đảm bảo tốt khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế do thanh khoản của khu vực ngân hàng khá dồi dào. Tuy nhiên, Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, việc giảm lãi suất cho vay còn gặp một số thách thức do tiến trình xử lý nợ xấu diễn ra còn chậm.
Lãi suất thực mà doanh nghiệp Việt đang phải chịu đựng cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực.
Nhiều ngân hàng quyết tâm giảm 0,5-1% lãi suất cho vay để hỗ trợ DN sản xuất kinh doanh
Chấn chỉnh cuộc đua tăng lãi suất huy động để đảm bảo an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng và ổn định thị trường tiền tệ.
Hiện nay, người có tiền USD gửi ngân hàng không phải đa số. Chính vì thế, thị trường có nhiều người đầu cơ USD, găm USD để gửi ngân hàng. Vì vậy, biện pháp của NHNN sẽ chỉ gây ngạc nhiên cho một số ít người gửi tiền, còn sẽ làm nản lòng giới đầu cơ.
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với những khó khăn nội tại của nền kinh tế trong nước giai đoạn từ năm 2008 đến 2012, diễn biến kinh tế vĩ mô nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn. Trước bối cảnh đó, ngành ngân hàng đã đề ra hàng loạt giải pháp, trong đó đặt ra 3 mục tiêu và đã nỗ lực thực hiện: Giảm lãi suất cho vay, chấn chỉnh thị trường vàng-ngoại tệ, xử lý nợ xấu…
Việc hạ lãi suất trong bối cảnh lạm phát đang rất thấp như hiện nay là vấn đề có tính sống còn cho các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Vấn đề đặt ra ở đây là hạ lãi suất bằng cách nào, và có thực hiện được không?
Câu chuyện lãi suất và vốn vay ngân hàng được ông Vũ Tiến Lộc đề cập tại hội thảo về cơ chế và giải pháp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp diễn ra sáng nay.
Tham gia hội nhập, bên cạnh chịu những ảnh hưởng chung từ nền kinh tế, ngành kinh tế thì doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) còn chịu những ảnh hưởng mang tính đặc thù mà phần nhiều là các khó khăn thách thức.
Lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng hiện phổ biến ở mức 4%- 7,5%/năm, cao hơn rất nhiều so với lạm phát
Điều này có nghĩa, dư địa giảm thêm lãi suất cho vay trung, dài hạn theo yêu cầu của Chính phủ vẫn còn, nếu Ngân hàng Nhà nước quyết liệt hơn.
Lãnh đạo nhiều ngân hàng kêu khó giảm được lãi suất cho vay trong những tháng cuối năm. Lý do mà các ngân hàng đưa ra là do sức cầu đang tăng lên cùng với kỳ vọng lạm phát nên lãi suất cho vay khó có thể giảm được. Tweet
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự