Hai thứ nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett luôn đặt trong ví; Chính sách tiền tệ vạ lây?; Giảm lãi suất không phải là tín hiệu nới lỏng tiền tệ; Trung Quốc tham vọng dẫn đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo
Hai thứ nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett luôn đặt trong ví; Chính sách tiền tệ vạ lây?; Giảm lãi suất không phải là tín hiệu nới lỏng tiền tệ; Trung Quốc tham vọng dẫn đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo
Việc giảm lãi suất chính sách sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Trước hết, là nắn dòng tiền ngân hàng vào các lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên phát triển, như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Việt Nam bất ngờ hạ lãi suất cho vay lần đầu tiên trong 3 năm qua nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhưng sẽ làm gia tăng rủi ro tín dụng.
Có những con mắt trên thị trường đang dõi theo tình hình biển Đông sau phán quyết “đường lưỡi bò”.
Báo cáo kinh tế vĩ mô quý II/2016 do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR công bố chiều nay (14/7) cho thấy kinh tế vĩ mô có nhiều dấu hiệu đáng lo: tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu, lạm phát có nguy cơ tăng lên, có dấu hiệu nới lỏng. Bên cạnh đó, VEPR cũng cảnh báo, việc huy động vàng có thể sẽ khiến vàng hóa quay trở lại.
Sự nới lỏng tiền tệ không chỉ là những tín hiệu chấp chới từ xa, mà đã hiện hữu trên thị trường từ khoảng một vài tuần nay. Tiền đang rẻ hơn và đang chảy nhiều hơn.
Lạm phát 9 tháng đầu năm nay ở mức rất thấp (0%), cộng thêm 70% doanh nghiệp (DN) kinh doanh hiện không có lãi khiến cộng đồng DN đang chờ đợi hệ thống ngân hàng sớm giảm lãi suất, nới rộng room tín dụng. Thế nhưng, hệ thống ngân hàng lại tỏ ra vô cùng thận trọng với việc nới lỏng thêm chính sách tiền tệ.
Ngay sau thông tin Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tuyên bố có thể mở rộng chương trình nới lỏng tiền tệ, thị trường tài chính Mỹ đã phản ứng như thế nào?
Việt Nam cần có những biện pháp để hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực và khai thác tốt nhất các mặt thuận lợi từ việc giá dầu giảm mang lại.
Trung Quốc đang gặp phải rất nhiều vật cản như nguy cơ giảm phát hay tình trạng sản xuất dư thừa và cả khối nợ khổng lồ đe dọa đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế mức thấp nhất kể từ năm 1990.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự