Các dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt tại Mỹ đã chiếm tới hơn 25% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong quý III/2015.

Các dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt tại Mỹ đã chiếm tới hơn 25% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong quý III/2015.
Trong khi doanh nghiệp Việt chật vật đối phó với các vụ kiện bán phá giá, phòng vệ thương mại ở nước ngoài thì thị trường trong nước bị hàng ngoại chiếm lĩnh.
Báo cáo của WB cho thấy doanh nghiệp mất khoảng 770 giờ mỗi năm để nộp thuế, cao hơn nhiều số liệu công bố của các cơ quan quản lý trong nước.
Khảo sát của VCCI cũng chỉ ra, có khoảng hơn 1/3 DN có thể cân nhắc sử dụng công cụ phòng vệ thương mại nếu gặp khó khăn do hàng nước ngoài cạnh tranh không lành mạnh hoặc nhập khẩu ồ ạt vào thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp xuất khẩu đã và đang phải đối mặt với nhiều vụ kiện và điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).
Các chuyên gia kinh tế Việt Nam đánh giá cao ý nghĩa của việc kết thúc đàm phán TPP. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam vẫn cần có thời gian chuẩn bị về cả sức và lực để đón nhận luồng gió mới này.
Nhiều người tiêu dùng Việt Nam rất thích sử dụng hàng hóa trong nước vì sản phẩm gần gũi, phù hợp với đời sống. Tuy nhiên, hạn chế của hàng hóa nội địa là do bản thân doanh nghiệp chưa tập trung nhiều vào vấn đề quảng bá thương hiệu.
Các DN nhỏ và vừa chiếm tới hơn 90% tổng số DN trong cả nước đang loay hoay tìm hướng phát triển lớn mạnh hơn.
Khi các hiệp định tự do thương mại giữa Việt Nam với các nước được hoàn tất, mối lo ngại doanh nghiệp Việt không đủ sức cạnh tra nh ngày càng hiển hiện rõ.
Theo thống kê của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), số vụ tranh chấp được giải quyết tại VIAC trong các lĩnh vực tăng khoảng 40%/năm.
Quy định nhằm kiểm soát tình trạng vốn mỏng của DN vừa được Bộ Tài chính bổ sung trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật thuế.
Mục tiêu của Đồng Nai là phát triển doanh nghiệp về số lượng tăng bình quân 18%/năm, vốn đăng ký tăng 8%/năm (bao gồm vốn đăng ký bổ sung); hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 4.500 đến 5.000 lao động;
Không phải toàn bộ chi phí lãi vay của doanh nghiệp (DN) đều được khấu trừ mà tới đây sẽ bị khống chế theo một tỉ lệ nhất định so với vốn chủ sở hữu trước khi tính thuế thu nhập DN.
Sự phát triển như vũ bão của tập đoàn Samsung tại Việt Nam đã thu hút hệ thống 80 nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng đến từ 9 quốc gia.
Việc Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Đầu tư (sửa đổi) chính thức có hiệu lực từ đầu tháng 7 vừa qua được cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng là một cuộc đột phá thể chế lần thứ hai. Tuy nhiên, sau gần 2 tháng thực hiện, hai luật này vẫn không tránh khỏi các vướng mắc phát sinh...
Thực hiện chủ trương mở rộng thị trường nội địa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, thời gian qua Việt Nam đã tích cực tham gia các hiệp định thương mại quốc tế và khu vực, ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương, tận dụng được nhiều cơ hội lớn thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo thêm việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các cam kết thương mại, Việt Nam gặp không ít thách thức do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế còn nhiều hạn chế.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự