Năm 2019, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Năm 2019, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Đầu năm 2017, việc Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tạo ra một cú sốc cho các nước tham gia vào hiệp định.
Trong chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, EU là một trong những đối tác trọng tâm của Việt Nam để phát triển quan hệ thương mại và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam-EU (EVFTA) sẽ là một biện pháp quan trọng để thực hiện nội dung trên.
Hiện nay, các chủ đầu tư có xu hướng chuyển từ cho thuê dài hạn đất công nghiệp sang xây dựng nhà xưởng cho thuê với diện tích khoảng 2.000 – 3.000 m2, với giá chào thuê khoảng 2,5-3,5 USD/m2/tháng).
Với việc nhiều Hiệp định thương mại tự do đã và đang được ký kết, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để phát triển.
Theo nhận định của chuyên gia HSBC, tốc độ tăng trưởng nhanh của tiêu dùng nội địa sẽ làm tăng áp lực của lạm phát và có thể có lạm phát kép quay trở lại. Do đó, theo chuyên gia HSBC, trong năm 2016, Ngân hàng Nhà nước cần thắt thặt chính sách tiền tệ.
Nếu như rước đây không ai mặn mà với đầu tư BĐS công nghiệp vì vốn lớn và hiệu suất sinh lời không cao thì đến nay phân khúc này đang được kích hoạt bởi các FTA.
TPP và FTA Việt Nam-EU sẽ buộc chúng ta phải “công phá” vào sức ỳ và sự bảo thủ, nó đặt ra yêu cầu và là động lực để chúng ta cải cách nền quản trị quốc gia.
Một trong các hiểu nhầm về các FTA là FTA chỉ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên một cách gián tiếp, chứ còn bản thân việc hạ hoặc xóa bỏ thuế quan chỉ có tác dụng nâng giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu của Việt Nam và không trực tiếp làm tăng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam.
Cơ hội từ các FTA thế hệ mới; tiêu dùng hộ gia đình và đầu tư tư nhân phục hồi và kết quả bước đầu của công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế là ba động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2016.
Vượt lên những khó khăn về thị trường, sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia xuất khẩu dệt may khác, dệt may Việt Nam vẫn giữ vững vị trí tốp 5 trong số các nước xuất khẩu dệt may năm 2015. Điều này thể hiện sự cố gắng bền bỉ không mệt mỏi của tất cả các doanh nghiệp trong ngành.
Việc ký kết nhiều FTA giống như “bát mì Spaghetti”, có rất nhiều hương vị và màu sắc. Tất nhiên, khi tham gia nhiều FTA như vậy sẽ có sự đan xen, chồng chéo. Nhưng chúng ta sẽ chọn cam kết nào có mức hưởng lợi lớn nhất để thực hiện
Những sự kiện tác động lớn nhất tới kinh tế Việt Nam năm qua có thể gói gọn trong 3 vấn đề: FTA, Mỹ và Trung Quốc. Trong đó, 2015 có thể coi là năm "bội thu" các Hiệp định tự do thương mại của Việt Nam.
Việt Nam đã ký kết FTA với Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEC) gồm 5 nước Nga, Kazakhstan, Belarus, Armenia và Kyrgystan vào cuối tháng 5/2015 vừa qua. Đây là sự kiện quan trọng, tạo ra cơ hội cho các DN Việt Nam được tiếp cận một khu vực thị trường rộng lớn, đông dân và rất nhiều tiềm năng giao thương và hợp tác đầu tư.
Nếu TPP tạo ra một "cuộc chơi" thì trong “cuộc chơi” này, kẻ được - người mất chỉ có tính tương đối và có 3 vấn đề mà các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý.
Với việc kết thúc đàm phán FTA, Việt Nam đã chính thức bước vào cuộc chơi toàn diện với Liên minh châu Âu (EU). Thách thức là điều đang chờ đón các cơ quan quản lý và DN.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự