Doanh nghiệp cần có giải pháp chống thâu tóm hoặc tìm cách phát triển bền vững hơn để không bị lấn sân, mất cơ hội ngay trên sân nhà

Doanh nghiệp cần có giải pháp chống thâu tóm hoặc tìm cách phát triển bền vững hơn để không bị lấn sân, mất cơ hội ngay trên sân nhà
Đó là phát biểu của ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bông sợi Việt Nam trong buổi “Gặp gỡ giữa các tân Đại sứ, Tổng lãnh sự Việt Nam tại nước ngoài với các doanh nghiệp”.
Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), doanh nghiệp trong nước không chỉ không chen chân được mà đang bị “gạt” ra ngoài sân chơi lớn mang tên FDI.
Doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị tốt các thông tin liên quan đến phòng vệ thương mại với Mỹ trong trường hợp chiến tranh thương mại lan rộng...
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của logistics Việt Nam đang ở mức 14 - 16%, là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng bền vững. Việc logistics thế giới xoay trục dần sang châu Á đang là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam bứt phá.
Hơn 30 nhà đầu tư Việt Nam đã tham gia hội thảo “Đầu tư vào Mỹ” do Tổng lãnh sự quán và Hiệp hội thương mại Mỹ đồng tổ chức tại Tp.HCM hôm 3.5.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số doanh nghiệp thành lập mới của cả nước trong năm 2017 đạt 126.859 doanh nghiệp.
Cùng với quá trình phục hồi kinh tế và thực hiện chính sách Abenomics của Thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản đang đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài tại châu Á, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam.
Công nghiệp phụ trợ vốn là ngành sản xuất đòi hỏi ứng dụng trình độ, công nghệ cũng như sự chính xác cao và trước nay chủ yếu doanh nghiệp FDI bao sân.
Chính phủ vừa ban hành một nghị định riêng quy định về đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động kinh doanh dầu khí (Nghị định 124/2017/NĐ-CP). Với các quy định vừa chi tiết, chặt chẽ vừa tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư dầu khí Việt Nam khi tham gia vào hoạt động dầu khí quốc tế bảo toàn, phát triển đồng vốn...
Nhóm doanh nghiệp thương mại điện tử bán lẻ (theo mô hình marketplace) nước ngoài đang ngày càng lấn lướt nhóm nội
Hàng loạt các thương hiệu thời trang quốc tế như Mango, Zara, H&M... liên tục đổ bộ vào các thành phố lớn Việt Nam. Điều này đặt doanh nghiệp ngành thời trang trong nước đứng trước nguy cơ bị cạnh tranh lớn
Cắt giảm thời gian và chi phí chỉ là một phần trong nhiều nỗ lực khác còn thiếu để gia tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Khoảng 250 doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng cũng chỉ mới cung ứng phụ tùng thay thế, lắp ráp gia công.
Doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi cách làm ăn với Trung Quốc nếu không muốn đánh mất thị trường rộng lớn vào tay các nước khác.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt được thông tin, lợi ích mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) mang lại dẫn đến “bỏ quên” các ưu đãi lẽ ra được hưởng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự