Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mang lại luồng gió mới cho Việt Nam, buộc chúng ta phải đổi mới, cải tổ mạnh mẽ từ thể chế, kinh tế, luật pháp đến hệ thống doanh nghiệp.

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mang lại luồng gió mới cho Việt Nam, buộc chúng ta phải đổi mới, cải tổ mạnh mẽ từ thể chế, kinh tế, luật pháp đến hệ thống doanh nghiệp.
Đổi mới sản xuất, tăng sức cạnh tranh, tuân thủ quy định về sở hữu trí tuệ là những việc mà Bộ trưởng Khoa học & Công nghệ cho rằng doanh nghiệp phải làm trong 2 năm tới, trước khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực.
Hiệp định TPP giữa Việt Nam và 11 quốc gia khác dự kiến sẽ được ký kết trong thời gian tới và sẽ ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế của mỗi quốc gia trong TPP cũng như kinh tế toàn cầu khi các nước trong TPP chiếm 40% GDP toàn cầu. Trong đó Nhật Bản và Mỹ là 2 đối tác kinh tế lớn nhất của Việt Nam trong TPP.
Giữa đêm 6.10, đoàn đàm phán TPP Việt Nam về đến Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàm phán đã trả lời báo chí xoay quanh vấn đề này.
Trưởng đoàn đàm phán TPP Việt Namnói về 'phút 89' trong đàm phán
HSC thẳng thắn cho rằng Việt Nam là quốc gia kém phát triển nhất trong TPP nhưng sẽ tăng tốc đáng kể trong thập kỷ tới nhờ TPP.
Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu hơn, có cơ hội tham gia hơn vào chuỗi cung ứng hình thành trong khu vực TPP. Việt Nam cũng có thêm cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài, tạo thêm công ăn việc làm, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để không bị phụ thuộc quá mức vào thị trường Đông Á.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, trong quá trình chuẩn bị cho việc ký kết và phê chuẩn Hiệp định, Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy nhanh quá trình chuẩn bị trong nước, tăng cường phổ biến kiến thức và nâng cao năng lực cho các địa phương, doanh nghiệp để thực hiện nghiêm túc cam kết cũng như tận dụng hiệu quả lợi ích của TPP.
Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng khẳng định lĩnh vực nông nghiệp và người nông dân rất được quan tâm trong đàm phán TPP.
Lo ngại trước sân chơi lớn là lẽ tự nhiên, song theo Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng Việt Nam đã thể hiện bản lĩnh sau 20 năm hội nhập và sẽ thành công với các mục tiêu đặt ra cho TPP.
Theo Bloomberg, một trong những rủi ro có thể kể đến đó là sẽ khiến kinh tế Việt Nam phụ thuộc hơn vào Trung Quốc.
Giảm thuế quan có thể khiến luồng hàng nhập khẩu từ các nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cả cạnh tranh hơn.
Việt Nam bứt phá tỷ đô nhờ TPP, nhưng các chuyên gia cũng không quên cảnh báo, khi hàng rào thuế bị phá dỡ, ngành nông nghiệp - bệ đỡ của kinh tế Việt Nam trong khó khăn, sẽ bị chịu tác động nặng nhất.
Đến năm 2025, GDP của Việt Nam có thể đạt 450 tỷ USD từ 186 tỷ USD hiện tại và trở thành nền kinh tế lớn thứ 17 thế giới, theo Goldman Sachs.
Hôm qua, Bộ Công thương đã chính thức công bố tóm tắt nội dung Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong khi đó, giới kinh doanh lẫn các chuyên gia đánh giá hiệp định này mở ra cho VN không ít cơ hội nhưng cũng ẩn chứa nhiều thách thức mà Chính phủ lẫn giới doanh nghiệp cần sớm có giải pháp vượt qua.
Ngày 6-10, lãnh đạo nhiều quốc gia lên tiếng ca ngợi Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Thị trường quốc tế cũng phản ứng rất tích cực.
“Những ngành kém lợi thế, sức cạnh tranh yếu sẽ bị thiệt hại ở nhiều mức độ khác nhau”...
TPP sẽ tiếp tục thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng và thúc đẩy những cải cách trở thành không thể đảo ngược được.
Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy các dòng chảy thương mại và đầu tư tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. Việt Nam được kỳ vọng sẽ hưởng lợi nhất từ TPP do nhu cầu ngày càng gia tăng đối với hàng hóa dệt may và giày dép.
Thực tế nhiều DN chưa chuẩn bị tốt khi có TPP nhưng chưa bao giờ là quá trễ. Ông Phạm Hồng Hải, Tổng Giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam, chia sẻ những khó khăn và thách thức mà DN trong nước sẽ gặp phải khi tham gia TPP
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự