Không ít doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng lúa ở Campuchia để xuất khẩu gạo qua thị trường Liên minh châu Âu.

Không ít doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng lúa ở Campuchia để xuất khẩu gạo qua thị trường Liên minh châu Âu.
Cơn sốt mang tên hồ tiêu ở Tây Nguyên đã và đang diễn ra. Từ 2 năm gần đây, mỗi lần lên Tây Nguyên, đi đến đâu chúng tôi cũng nghe những bàn tán về loài cây này.
Thấy vất vả, tốn kém với kỹ thuật bao trái bằng túi nilon, nhiều nông dân xã Tân An Thạnh (huyện Bình Tân) có sáng kiến độc khi dùng lưới cước bao hết diện tích vườn. Với kỹ thuật này, bà con nơi đây gọi vui là “trùm mền” cho cây để tránh hạn, né sâu rầy…
Theo Thống đốc Nguyễn Văn Bình, đất nước chúng ta hội nhập rồi nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế thì ta sẽ thua ngay trên sân nhà.
Hiện tượng nắng nóng gia tăng gây hạn hán đang đe dọa mùa vụ ở các quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
“Muốn đưa ngành nông nghiệp phát triển bền vững, nông sản Việt được thế giới biết đến hơn nữa, nông dân Việt cần học làm nông nghiệp theo chuẩn, họ cần bồi dưỡng thêm để phát triển ngành nông nghiệp bền vững
Cổ phần hóa (CPH) sớm hơn so với kế hoạch 4 DN và các DN sau tái cơ cấu, CPH có những bước phát triển, khởi sắc nhất định, tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu, CPH DN ngành nông nghiệp vẫn tồn tại một số bất cập và cả những khó khăn mang tính đặc thù.
Cần thiết bớt trồng lúa, tăng cây trồng đem lại giá trị gia tăng và mở rộng chăn nuôi để có thể phát triển theo xu thế chung của thế giới.
Được thành lập cách đây 5 năm với 13 thành viên, đến nay, Hợp tác xã (HTX) Thanh long Tầm Vu (huyện Châu Thành, tỉnh Long An) đã có 70 thành viên liên kết cùng đưa trái thanh long của địa phương có mặt trên bàn ăn của các gia đình tại Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore…
Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương (LRAMP) là khoản ODA lớn nhất mà WB từng tài trợ để phát triển hạ tầng khu vực nông thôn Việt Nam, với 385 triệu USD.
Bộ NN&PTNT vừa trình Chính phủ dự thảo chiến lược tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp VN đến năm 2030.
Sự thiếu chuyên nghiệp, manh mún trong sản xuất hàng hoá, báo động đỏ về vệ sinh, an toàn thực phẩm... là những vấn đề lớn được đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
Hoạt động theo mô hình chuỗi giá trị, liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, thay vì cung ứng đầu vào… là “con đường sống” hiện nay của các hợp tác xã (HTX).
Các doanh nghiệp Nhật Bản có xu hưởng giảm đầu tư vào các lĩnh vực quen thuộc như chế tạo, bán lẻ, địa ốc… trong khi tăng mạnh trong nông nghiệp để đón đầu lợi ích từ các hiệp định thương mại mới, nhất là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Theo cách tính của nông dân tái canh cà phê, 2 năm cải tạo đất, cộng 3 năm kiến thiết cơ bản, bà con phải chờ đến 5 năm sau mới có thu hoạch. Trong 5 năm đó biết lấy gì để sống?
Trong 30 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, phần lớn người nghèo sống ở nông thôn nhờ đó đã cải thiện đời sống, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước...
Ngay sau hội nghị, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã trả lời Tuổi Trẻ xoay quanh các giải pháp trước mắt và lâu dài cho vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ông nói:
Hiện nay, nước ta có khoảng 46% lực lượng lao động đang lao động trong khu vực nông nghiệp, trong đó chỉ khoảng 250.000 lao động làm việc trong các DN đăng ký theo Luật Doanh nghiệp hoặc các hợp tác xã.
Việt Nam có những lợi thế rất lớn để phát triển nông nghiệp, nhưng lại đang thiếu lực lượng chủ công, quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự