Hiện tượng nắng nóng gia tăng gây hạn hán đang đe dọa mùa vụ ở các quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.

Bộ NN&PTNT vừa trình Chính phủ dự thảo chiến lược tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp VN đến năm 2030.
Theo ông Trần Kim Long - vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Bộ NN&PTNT, bộ này vừa trình Chính phủ dự thảo chiến lược tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp VN đến năm 2030.
Trong đó, Bộ NN&PTNN dự báo vốn FDI đầu tư vào nông nghiệp sẽ đạt mức 5 tỉ USD vào năm 2020 và 8 tỉ USD vào năm 2030.
Để đạt được mục tiêu này, ông Trần Kim Long cho hay nguồn vốn sẽ vào 31 phân ngành có giá trị gia tăng cao, những sản phẩm có lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên... Cụ thể, công nghệ chế biến sâu đối với lúa gạo, sắn, cao su, cà phê, ca cao...
Đồng thời, Bộ NN&PTNN cũng vừa hoàn thiện các chính sách ưu đãi thu hút vốn FDI vào các lĩnh vực ưu đãi. Theo đó, nhà đầu tư ngoại đổ vốn vào những lĩnh vực mà VN chú trọng như nêu trên thì sẽ hưởng giảm các loại thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Bên cạnh đó, dự án đầu tư cũng sẽ được miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước kể từ ngày dự án hoàn thành đi vào hoạt động.
Hiện tượng nắng nóng gia tăng gây hạn hán đang đe dọa mùa vụ ở các quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
“Muốn đưa ngành nông nghiệp phát triển bền vững, nông sản Việt được thế giới biết đến hơn nữa, nông dân Việt cần học làm nông nghiệp theo chuẩn, họ cần bồi dưỡng thêm để phát triển ngành nông nghiệp bền vững
Cổ phần hóa (CPH) sớm hơn so với kế hoạch 4 DN và các DN sau tái cơ cấu, CPH có những bước phát triển, khởi sắc nhất định, tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu, CPH DN ngành nông nghiệp vẫn tồn tại một số bất cập và cả những khó khăn mang tính đặc thù.
Cần thiết bớt trồng lúa, tăng cây trồng đem lại giá trị gia tăng và mở rộng chăn nuôi để có thể phát triển theo xu thế chung của thế giới.
Được thành lập cách đây 5 năm với 13 thành viên, đến nay, Hợp tác xã (HTX) Thanh long Tầm Vu (huyện Châu Thành, tỉnh Long An) đã có 70 thành viên liên kết cùng đưa trái thanh long của địa phương có mặt trên bàn ăn của các gia đình tại Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore…
Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương (LRAMP) là khoản ODA lớn nhất mà WB từng tài trợ để phát triển hạ tầng khu vực nông thôn Việt Nam, với 385 triệu USD.
Sự thiếu chuyên nghiệp, manh mún trong sản xuất hàng hoá, báo động đỏ về vệ sinh, an toàn thực phẩm... là những vấn đề lớn được đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
Hoạt động theo mô hình chuỗi giá trị, liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, thay vì cung ứng đầu vào… là “con đường sống” hiện nay của các hợp tác xã (HTX).
Các doanh nghiệp Nhật Bản có xu hưởng giảm đầu tư vào các lĩnh vực quen thuộc như chế tạo, bán lẻ, địa ốc… trong khi tăng mạnh trong nông nghiệp để đón đầu lợi ích từ các hiệp định thương mại mới, nhất là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Theo cách tính của nông dân tái canh cà phê, 2 năm cải tạo đất, cộng 3 năm kiến thiết cơ bản, bà con phải chờ đến 5 năm sau mới có thu hoạch. Trong 5 năm đó biết lấy gì để sống?
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự