Hội chợ Hàng tiêu dùng Thái Lan - Outlet 2017 đang diễn ra tại Hà Nội cũng như các kỳ hội chợ hàng Thái Lan khác thu hút rất đông khách. Điều gì tạo nên sức hút này?

Hội chợ Hàng tiêu dùng Thái Lan - Outlet 2017 đang diễn ra tại Hà Nội cũng như các kỳ hội chợ hàng Thái Lan khác thu hút rất đông khách. Điều gì tạo nên sức hút này?
Theo nghiên cứu của Nielsen, Việt Nam đang có khoảng 23 triệu người thường xuyên mua sắm trực tuyến và đang tăng nhanh nhờ vào sự tăng trưởng của thị trường di động.
Câu chuyện cước vận chuyển một container từ Hải Phòng lên Hà Nội đắt hơn chuyển từ Hàn Quốc, Trung Quốc về Việt Nam được đưa ra tại Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp. Tại sao lại đắt vậy?
Một số tin đồn Việt Nam được mùa hồ tiêu trong niên vụ 2016 - 2017 được tung ra vào cuối năm 2016 đang khiến nhiều khách hàng nước ngoài “lợi dụng” để gây áp lực, ép giá hồ tiêu.
Hóa ra, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng chẳng “dễ ăn” như nhiều người tưởng, bởi thực tế cũng đã hết ông lớn này đến ông lớn kia ra đi, hoặc báo cáo thua lỗ. Sự chật chội của thị trường bán lẻ Việt liệu còn đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư ngoại.
Theo dự đoán của Phòng nghiên cứu Colliers International tại Vietnam, số lượng người tiêu dùng trung và cao cấp sẽ gấp 1,7 lần vào năm 2020 và gia tăng nhanh chóng tại nhiều thành phố lớn. Điều này giúp Việt Nam trở thành thị trường vô cùng hấp dẫn với các thương hiệu nước ngoài.
Trả lời Báo Trí Thức Trẻ chiều nay (15/5), ông Pascal Lamy – nguyên Tổng Giám đốc WTO vẫn bảo toàn quan điểm của mình 10 năm trước, “Việt Nam được nhiều hơn mất khi gia nhập WTO”.
Chi phí vận chuyển cho một container hàng từ cảng Hải Phòng về Hà Nội hay ở chiều ngược lại (khoảng 100 km), đắt gấp ba lần so với chi phí vận chuyển một container hàng từ Trung Quốc và Hàn Quốc về Việt Nam.
Đó là đề nghị chuyển tới Bộ Công thương về dự thảo nghị định mới điều chỉnh việc kinh doanh, xuất khẩu gạo. Nhiều ý kiến cho rằng nghị định mới vẫn chưa đủ mạnh, chi tiết để hạn chế tình cảnh hạt gạo mất giá, “vô danh”…
Do kim ngạch tăng mạnh trong thời gian gần đây, Trung Quốc đã trở thành nhà nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam
Việt Nam là nước đứng thứ 3 khu vực châu Á về thặng dư thương mại với Mỹ, liệu có đáng lo?
Thị trường M&A Việt Nam đang dần chuyển mình khi nhiều doanh nghiệp lớn như Vinamilk, Thế Giới Di Động, Kido... sẵn sàng chi tiền để thâu tóm các công ty trong và ngoài nước.
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về sản xuất tôm và dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm sú. Liệu thời điểm này có phải đã quá muộn để xây dựng thương hiệu không khi mà con tôm Việt Nam đã khẳng định chỗ đứng tại 90 quốc gia?
Giá dầu gần chỉ biến động trong một biên độ khoảng 5USD trong tháng 4/2017.
Theo nhiều chuyên gia, hoạt động khai thác gia tăng ở Mỹ sẽ làm tăng sản lượng "vàng đen" của nước này và tác động đến nỗ lực cắt giảm sản lượng của các quốc gia sản xuất dầu mỏ. Giới phân tích dự báo giá dầu rất khó vượt quá được ngưỡng 60 USD/thùng trong năm 2017.
Giữa năm 2016, Tập đoàn KIDO, trước kia là Kinh Đô đã bán nốt 20% cổ phần còn lại cho đối tác ngoại, chính thức chấm dứt 23 năm nổi đình nổi đám của một thương hiệu bánh kẹo Việt.
Dù xuất khẩu gạo từ đầu năm 2017 đến nay gặp nhiều khó khăn, giảm mạnh cả số lượng và trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, thế nhưng các doanh nghiệp cho rằng vẫn còn phân khúc thị trường mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh, xuất khẩu mặt hàng này.
Theo TS. Đinh Tuấn Minh, việc chỉ tập trung xuất khẩu vào một số thị trường lớn trong khi cầu nhập khẩu các thị trường này có xu hướng giảm là một trong những "nút thắt" hiện nay của kim ngạch xuất khẩu.
Sản xuất trong nước dư thừa, lượng nhập khẩu gia tăng... nhưng vẫn có nhiều dự án mới đề xuất làm thép khiến các doanh nghiệp lo lắng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự