Quý đầu năm, Bách Hóa Xanh lỗ EBITDA khoảng 60 tỷ đồng. Theo tính toán của Công ty chứng khoán HSC, doanh thu bình quân mỗi cửa hàng hiện chỉ đạt 670 triệu đồng/tháng trong khi để hòa vốn, con số này phải là 800 triệu đồng/tháng.
Quý đầu năm, Bách Hóa Xanh lỗ EBITDA khoảng 60 tỷ đồng. Theo tính toán của Công ty chứng khoán HSC, doanh thu bình quân mỗi cửa hàng hiện chỉ đạt 670 triệu đồng/tháng trong khi để hòa vốn, con số này phải là 800 triệu đồng/tháng.
Mục tiêu tăng trưởng của Thế Giới Di Động năm 2018 đã chững lại.
Ngành bán lẻ dược phẩm là mục tiêu tiếp theo của Thế Giới Di Động (MWG). Phúc An Khang là đích ngắm M&A đầu tiên trong tham vọng này.
Dragon Capital đã là cổ đông lớn thứ 2 tại FPT Retail, chỉ sau FPT.
Thế giới di động mua lại bao nhiều cổ phần của Trần Anh?; Nhà Trắng ngăn chặn Nga kiểm soát công ty dầu mỏ tại Mỹ; Đấu thầu 9 chung cư cũ chọn nhà đầu tư; Việt Nam sẽ có Trung tâm khoa học công nghệ hạt nhân trước 2025
Làm thế nào để có thể vận hành trơn tru hệ thống bán lẻ có quy mô hàng đầu Việt Nam, với 1500 siêu thị tại 63 tỉnh thành trên khắp Việt Nam, hơn 31 ngàn nhân viên cùng 4 thương hiệu thegioididong.com, dienmay.com, bachhoaxanh.com, vuivui.com, doanh thu đạt 3 tỷ USD, khi vị chủ tịch chỉ dành vài tiếng một ngày cho công việc?
Cùng với những chộn rộn trên thị trường điện máy thời gian qua, vị thế của từng người chơi trên “bàn cờ” thị trường ngày càng thể hiện rõ. Tuy nhiên, cuộc chơi vẫn đang tiếp diễn và không hề dễ dàng.
Vốn hóa thị trường của TAG là 820 tỷ đồng, sau khi M&A thành công, MWG sẽ điều hành các cửa hàng hiện tại của TAG và giữ nguyên thương hiệu Trần Anh trong vòng 12-18 tháng.
Thế Giới Di Động đang rốt ráo thực hiện các vụ M&A trong ngành điện máy, dược phẩm để nhanh chóng chạm mục tiêu đầy tham vọng: doanh thu 10 tỉ USD.
VinaCapital rót 11 triệu USD vào Tasco; Thế giới Di động tính nâng ngân sách M&A lên 2.500 tỷ đồng; Habeco có gần 1.500 tỷ gửi ngân hàng lấy lãi; Tập đoàn của Warren Buffett đang có gần 100 tỷ USD tiền mặt
Thông tin Thế giới Di động mua lại một chuỗi điện máy “được đàm phán gần như đã xong” như lời ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động nêu trong một sự kiện hôm 3/8, đang khiến nhiều cặp mắt trong ngành dồn sự chú ý vào một doanh nghiệp điện máy phía Bắc.
Malaysia lo ngại Thái Lan, Việt Nam vượt trước trong “cuộc đua” CMCN 4.0; Thế Giới Di Động chuẩn bị 2.500 tỷ đồng để mua lại chuỗi điện máy và dược phẩm; Lượng tiền mặt của Apple vượt ngưỡng 260 tỷ USD; Ngành du lịch “ngóng” chính sách dài hơi
Nhiệt điện than đã hết thời; Indonesia sẽ đón 200 tỉ USD đầu tư nhờ được S&P tăng xếp hạng tín nhiệm; Khối ngoại dẫn đầu M&A bất động sản tại Việt Nam; Thế Giới Di Dộng sẽ bán 1,2 triệu sim 4G cho Viettel
Hàng trăm, hàng ngàn doanh nghiệp vẫn lấy “Khách hàng là thượng đế” làm tôn chỉ, nhưng họ đã không thành công. Vấn đề nằm ở khoảng cách giữa nói với làm.
Thị trường M&A Việt Nam đang dần chuyển mình khi nhiều doanh nghiệp lớn như Vinamilk, Thế Giới Di Động, Kido... sẵn sàng chi tiền để thâu tóm các công ty trong và ngoài nước.
Thêm một doanh nghiệp dầu khí 'khủng' sắp lên sàn chứng khoán; Sản lượng tôm toàn cầu sụt giảm do bệnh dịch và giá thấp; Morgan Stanley và Nomura: Cổ phiếu ASEAN sắp sửa hấp dẫn nhất châu Á; Thế Giới Di Động lãi 558 tỷ đồng trong quý I, tăng 34%
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự