Việc giá dầu thô giảm tới một phần ba đã hạ sức hấp dẫn của ethanol, làm dấy lên nỗi lo ngại rằng nông dân Brazil sẽ trồng nhiều mía hơn cho sản xuất đường vào năm 2019, đồng thời cân nhắc giá đường trên thị trường toàn cầu.
Việc giá dầu thô giảm tới một phần ba đã hạ sức hấp dẫn của ethanol, làm dấy lên nỗi lo ngại rằng nông dân Brazil sẽ trồng nhiều mía hơn cho sản xuất đường vào năm 2019, đồng thời cân nhắc giá đường trên thị trường toàn cầu.
Giá dầu biến động mạnh trong những phiên giao dịch gần đây, theo sự trồi sụt của chứng khoán toàn cầu...
Những biến động trên thị trường dầu mỏ trong 4 năm vừa qua có liên quan rất chặt chẽ tới các yếu tố kinh tế và chính trị.
Nhu cầu dầu mỏ từ các nước nhập khẩu lớn nhất châu Á (Trung Quốc và Ấn Độ) đang tăng chậm lại so với dự kiến, cho thấy sự suy yếu tại hai nền kinh tế lớn nhất thế giới và làm xói mòn trụ cột chính của giá xăng dầu toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng thương mại.
Trong báo cáo của mình OPEC bày tỏ thái độ thận trọng trước triển vọng giá dầu năm nay. Theo đó, tổ chức này cho rằng sản lượng dầu thô từ các nước ngoài OPEC tăng sẽ là yếu tố tạo áp lực lên giá dầu.
Đây là câu hỏi được nhiều trang báo tại Trung Đông đặt ra trong những ngày qua trước những diễn biến được cho đầy bấp bênh đang diễn ra với giá dầu.
Chỉ trong vòng một tuần, giá dầu thế giới đã chuyển từ đỉnh cao sang đáy sâu, và có hai nguyên nhân chính phía sau sự đảo chiều chóng vánh này - theo hãng tin CNN.
Có rất ít lý do để hi vọng rằng giá dầu sẽ tăng trong quý 1 năm 2018, nhà chiến lược gia năng lượng trả lời phỏng vấn tờ CNBC.
OPEC đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi tìm cách duy trì thỏa thuận cắt giảm sản lượng thêm 8 tháng nữa.
Giá dầu gần chỉ biến động trong một biên độ khoảng 5USD trong tháng 4/2017.
Giá dầu thô nhẹ tại NYMEX ngày 06/9/2016
Giá dầu thô kỳ hạn giảm trong đầu phiên giao dịch hôm nay 31/8 do đồng đô la Mỹ giữ quanh mức cao ba tuần và số liệu tồn kho dầu thô của Mỹ tăng.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên cuối tuần (kết thúc vào rạng sáng nay 27/8/2016 - giờ Việt Nam) do lo ngại căng thẳng tại trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung. Tuy nhiên, tính chung tuần qua, giá dần vẫn giảm 2%. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đang dừng ở 47,64 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng dứng ở 49,92 USD/bbl.
Sau phiên phục hồi nhẹ hôm qua nhờ phát biểu của Bộ trưởng năng lượng Ảrập Xêút, giá dầu thế giới lại quay đầu giảm trong sáng nay (26/8/2016 - giờ Việt Nam) khi thị trường vẫn hoài nghi về một “thỏa ước” tiết cung của OPEC. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đã giảm về 47,27 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng giảm còn 49,54 USD/bbl.
Giá dầu thế giới quay tiếp tục giảm trong sáng nay (25/8/2016 - giờ Việt Nam) sau thông tin dự trữ dầu tại Mỹ tăng, cộng thêm nỗi lo dư cung trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đã giảm về 46,65 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng rơi xuống 48,91 USD/bbl.
Giá dầu thế giới quay đầu sụt giảm trong sáng nay (24/8/2016 - giờ Việt Nam) sau thông tin dự trữ dầu tại Mỹ tăng, trong khi kinh tế Trung Quốc ảm đạm càng làm tăng nỗi lo dư cung vì cầu yếu. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đã giảm về 47,68 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng rơi xuống 49,60 USD/bbl.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự