Đối mặt với tình trạng suy giảm xuất khẩu cá tra sang Mỹ và châu Âu, doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam đã chuyển sang thị trường Trung Quốc.

Đối mặt với tình trạng suy giảm xuất khẩu cá tra sang Mỹ và châu Âu, doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam đã chuyển sang thị trường Trung Quốc.
Hàn Quốc đang thắt chặt quan hệ với Việt Nam, và nhiều khả năng sẽ biến Việt Nam vượt qua Mỹ, trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của mình, theo hãng tin Bloomberg.
chiến tranh thương mại Trung -MỹTHương mại Hàn Quốc - Việt Nam
Việt Nam đang ở vị thế khá thuận lợi để nắm bắt các cơ hội đến từ tăng trưởng về thương mại và đầu tư.
Chính phủ liên bang siết chặt hơn thực thi đạo luật Lacey và hiệu lực của quy định về phát thải formaldehyde.
Xuất khẩu năm 2018 được nhận định sẽ tăng trưởng tích cực, tập trung vào những nhóm hàng chủ lực nhưng sự gia tăng khó mang tính đột biến.
Là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới song cà phê Việt Nam chủ yếu xuất thô, chưa mang lại chuỗi giá trị, chưa xứng tầm với vị thế.
Không còn sự tham gia của Hoa Kỳ, Hiệp định TPP giờ đây đã có “phiên bản” mới là CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương).
Doanh nghiệp Việt Nam đang cải thiện dần năng lực trong tiếp cận thị trường Trung Quốc, nhưng muốn hưởng lợi nhiều hơn từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) với Trung Quốc thì cần hiểu rõ về những cơ hội, lợi ích cũng như những thách thức từ các FTA này.
Mục tiêu đến năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt khoảng 5,8 triệu tỷ đồng, năm 2025 đạt khoảng 11 triệu tỷ đồng.
Sức ép căng thẳng của tiến trình hội nhập, đặc biệt là xu hướng tiêu dùng đang thay đổi, hình thành nên trào lưu tiêu dùng mới, có thể làm thay đổi cục diện thị trường bán lẻ trong thời gian tới.
Xuất khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế thành viên APEC hiện chiếm khoảng 2/3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, khi trao đổi hàng hóa với APEC, cán cân thương mại của Việt Nam luôn thâm hụt. Để khơi thông dòng chảy xuất khẩu mạnh hơn vào thị trường này, các doanh nghiệp Việt cần tăng tính cạnh tranh hơn nữa trước áp lực ngày càng gia tăng.
Chỉ trong vòng 18 tháng trở lại đây, giá hạt điều đã tăng 40%, hiện đang ở mức hơn 5 USD/lb trên thị trường quốc tế và trong nước là 50 nghìn đồng/kg.
Vì những lý do khác nhau, Thái Lan và Singapore đang đứng ngồi không yên vì Malaysia lăm le tìm đường xuất khẩu sầu riêng vào Trung Quốc, thị trường đang hút hàng với giá cao.
Cho đến thời điểm này, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam. Tuy nhiên, những quy định mới của nước bạn trong việc minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm hay đảm bảo an toàn thực phẩm có thể là rào cản khiến các doanh nghiệp gặp khó khi tiếp cận thị trường này.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với 10 thị trường lớn nhất đạt kim ngạch 220,65 tỷ USD, chiếm 71,6% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Phía Mỹ đã hơn 10 lần áp thuế chống bán phá giá đối với cá tra Việt Nam. Nếu họ tiếp tục đưa ra những rào cản mới, Việt Nam nên tìm thị trường khác cho mặt hàng này
Tâm lý chuộng hàng Thái của người tiêu dùng Việt cả về giá cả, mẫu mã và chất lượng đặc biệt các mặt hàng điện tử, gia dụng, hoa quả… là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu từ Thái Lan trong thời gian qua.
Đầu năm 2017, việc Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tạo ra một cú sốc cho các nước tham gia vào hiệp định.
Việt Nam đang có ưu thế về xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhưng giá trị gia tăng chưa cao, do thiếu hàm lượng tri thức và yếu tố sáng tạo.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự