Hóa ra, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng chẳng “dễ ăn” như nhiều người tưởng, bởi thực tế cũng đã hết ông lớn này đến ông lớn kia ra đi, hoặc báo cáo thua lỗ. Sự chật chội của thị trường bán lẻ Việt liệu còn đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư ngoại.
Hóa ra, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng chẳng “dễ ăn” như nhiều người tưởng, bởi thực tế cũng đã hết ông lớn này đến ông lớn kia ra đi, hoặc báo cáo thua lỗ. Sự chật chội của thị trường bán lẻ Việt liệu còn đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư ngoại.
Người tiêu dùng Việt đang ngày càng có mong muốn sử dụng những sản phẩm chất lượng cao đã góp phần thúc đẩy thị trường bán lẻ.
Thị trường bán lẻ nước ta được đánh giá còn non trẻ, ít kinh nghiệm, thiếu và yếu nhiều mặt, đặc biệt là vốn khi so sánh với các doanh nghiệp bán lẻ FDI. Nhiều chuyên gia cho rằng, chính cuộc cạnh tranh không cân sức này sẽ thúc đẩy và nâng cao năng lực cạnh tranh cho nhà bán lẻ, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế.
Năm 2008, Việt Nam từng được A.T Kearney, một công ty tư vấn hàng đầu về bán lẻ đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn nhất thế giới, trên cả Hong Kong, Trung Quốc, Singapore hay Malaysia.
Thời gian gần đây nhiều thương vụ “thâu tóm” các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã được thực hiện thành công bởi các đại gia đến từ Thái Lan, Hà Quốc Nhật Bản.
Thị trường 90 triệu dân cùng với mức tăng trưởng cao của ngành bán lẻ đang hấp dẫn nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực này.
Khi doanh nghiệp bán lẻ Việt nhỏ dần, nơi bám víu của doanh nghiệp sản xuất cũng sẽ ít đi và dần lệ thuộc vào doanh nghiệp bán lẻ ngoại.
Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú cho rằng các nhà bán lẻ, các nhà sản xuất nội địa nếu không sát bên nhau như một bó đũa, sẽ dễ dàng bị bẻ gãy bởi các siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài.
“Doanh nghiệp Thái không to, mạnh bằng Nhật, Hàn Quốc nhưng họ đi nhanh hơn, bài bản hơn. Họ đang đánh du kích vào thị trường Việt Nam”.
Mẫu mã kém, chất lượng chưa tốt, giá thành khó cạnh tranh do mối liên kết giữa khâu sản xuất và phân phối chưa rõ ràng, khiến hàng Việt dần bị mất thị phần ngay trên sân nhà.
Những thương hiệu bán lẻ ăn sâu vào thói quen mua sắm của người Việt đang lần lượt rơi vào tay các đại gia Thái Lan.
Biến động trên thị trường bán lẻ vẫn chưa dứt và ngày càng mạnh hơn. Gần đây hàng loạt thương hiệu bán lẻ đình đám dồn dập xuất hiện trên thị trường Việt Nam với những cái tên mới toanh như Aeon Mall, Auchan… Cuộc cạnh tranh trên thị trường bán lẻ ngày càng gay gắt.
Theo CBRE, những thương hiệu mới đang thực hiện cam kết bước đầu để tiến hành những dự án trong tương lai, điều này chứng tỏ niềm tin vào thị trường Việt Nam đang được cải thiện.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự