Mỹ chiếm 19,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, có 10 nhóm hàng kim ngạch xuất khẩu đạt từ 1 tỷ USD trở lên.
Mỹ chiếm 19,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, có 10 nhóm hàng kim ngạch xuất khẩu đạt từ 1 tỷ USD trở lên.
Xuất khẩu sang Mỹ 9 tháng đầu năm 2018 đã đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước trên 35 tỷ USD, tăng 13,01% so với cùng kỳ, trong đó dệt may là mặt hàng chủ lực dẫn đầu kim ngạch, chiếm 29,4% tỷ trọng.
Xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đứng đầu về kim ngạch, đạt 1,14 tỷ USD, chiếm 17,9% trong tổng kim ngạch.
Việt Nam nhập khẩu bông nhiều nhất từ thị trường Mỹ, chiếm 52,8% trong tổng lượng và chiếm 54,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu bông của cả nước.
Nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ 6 tháng đầu năm trị giá trên 5,82 tỷ USD, tăng 23,2%.
Sản phẩm túi xách, ví, va li xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Mỹ, chiếm tới 36,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Với kim ngạch xuất khẩu 21,6 tỷ USD, chiếm 19% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước tính đến ngày 15/7, Hoa Kỳ tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu trong nhóm thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng 9,66% so với cùng kỳ, trong đó các nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng chiếm 78,3% và ngược lại nhóm hàng suy giảm chỉ chiếm 21,6%.
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam – Mỹ đạt 17,33 tỷ USD (tăng 12,1% so với 4 tháng đầu năm 2017).
Trong lúc nhiều công ty đường gặp khó khăn, có nguy cơ đóng cửa, đã có doanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu thành công đường vào thị trường Mỹ.
Phần lớn các nhóm hàng xuất sang Mỹ đều đạt mức tăng trưởng về kim ngạch; trong đó, nhóm hàng dầu thô vượt lên dẫn đầu về mức tăng trưởng tới 382% so với cùng kỳ.
Dù ngành sản xuất vải chưa cung ứng đủ cho ngành may trong nước, nhưng khâu sản xuất trước vải là sợi đang góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành. Với tốc độ tăng trưởng cao như hiện nay, dự báo xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam sẽ đạt khoảng 3,9 tỷ USD trong năm 2018.
"Làm thế nào cô giữ được màu cà trắng dường này?", một nhà phân phối Việt Nam xuýt xoa, ngỏ ý muốn mua 1 hộp để kiểm định chất lượng coi sao. Nhưng hộp cà pháo này đã nằm trong đơn đặt hàng của một nhà phân phối, hộp cà kia lại đã có một doanh nghiệp Nhật Bản đăng ký mua độc quyền. "Họ bỏ 1,1 tỷ đồng để kiểm định sản phẩm này. Cô phải ưu ái cho họ", bà chủ của Công ty TNHH Ngọc Liên giãi bày.
Ấn Độ là nguồn cung tôm lớn nhất cho Mỹ, chiếm 34% tổng giá trị NK tôm của Mỹ. Indonesia và Thái Lan lần lượt giữ vị trí thứ 2 và 3 với thị phần lần lượt 20% và 10,3%. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 4, chiếm 8% tổng giá trị NK tôm vào Mỹ.
Chính phủ liên bang siết chặt hơn thực thi đạo luật Lacey và hiệu lực của quy định về phát thải formaldehyde.
Hiệp hội Thép lo ngại, trong trường hợp Mỹ áp dụng biện pháp thuế suất tối thiểu 53%, doanh nghiệp thép Việt Nam sẽ không thể cạnh tranh được với các quốc gia khác dẫn đến nguy cơ bị loại trừ hoàn toàn ra khỏi thị trường Mỹ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự