Thị trường quặng sắt bùng nổ trong vài tuần gần đây, kéo giá thép lên cao nhưng giới đầu tư vẫn lo ngại về triển vọng tiêu thụ yếu ớt trong năm 2019.
Thị trường quặng sắt bùng nổ trong vài tuần gần đây, kéo giá thép lên cao nhưng giới đầu tư vẫn lo ngại về triển vọng tiêu thụ yếu ớt trong năm 2019.
Nhiều nguyên nhân được VCBS nêu ra để chứng minh nhận định, khả năng giá thép giảm sâu xuống dưới 12 triệu đồng/tấn là khá thấp.
Năm 2018, ngành thép trở thành tâm điểm của làn sóng bảo hộ thương mại khi hàng loạt quốc gia, mà tiên phong là Mỹ, dựng hàng rào thuế quan trước lo ngại các sản phẩm thép được nhập khẩu ồ ạt, gây thiệt hại lớn cho ngành sản xuất trong nước.
Tình trạng dư thừa thép không gỉ tại Trung Quốc sau khi Indonesia mở rộng công suất sản xuất đang đe dọa không chỉ các nhà máy thép không gỉ trên toàn cầu mà cả các nhà sản xuất nickel – nguyên liệu sản xuất thép không gỉ.
Trung Quốc đặt ra các mục tiêu tăng thị phần nội địa, giảm quy mô sản xuất và khuyến khích đẩy các nhà máy sản xuất thép ra nước ngoài.
Cơ hội và thách thức luôn song hành trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với những ngành hàng có giá trị cao như ngành thép. Việc các nước đều đang có biện pháp bảo hộ cho doanh nghiệp trong nước chính là thách thức đòi hỏi cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp Việt Nam phải bứt phá vươn lên, đồng hành liên kết tạo sức mạnh để cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và chính sân nhà.
Hiệp hội Thép lo ngại, trong trường hợp Mỹ áp dụng biện pháp thuế suất tối thiểu 53%, doanh nghiệp thép Việt Nam sẽ không thể cạnh tranh được với các quốc gia khác dẫn đến nguy cơ bị loại trừ hoàn toàn ra khỏi thị trường Mỹ.
Mặc dù thép là một trong những ngành công nghiệp được nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư, nhưng hiện phần lớn các doanh nghiệp (DN) ngành này vẫn thuộc loại vừa và nhỏ, sức cạnh tranh yếu.
Bên cạnh các rủi ro cạnh tranh, một nguy cơ đáng lo ngại hơn là Việt Nam có thể trở thành bãi rác, thụ hưởng công nghệ lạc hậu và ô nhiễm.
Trải qua 6 tháng đầu năm 2016, các sản phẩm thép tăng trưởng mạnh cả về tiêu thụ và sản xuất, với mức tăng trưởng trên 35%, riêng thép xây dựng tăng trưởng gần 30%. Tuy nhiên, bước sang quý III này, lượng thép tiêu thụ và giá đều giảm, khiến cho một số doanh nghiệp chuyên cán thép gặp khó.
Trình độ công nghệ của các DN thép Việt vẫn bị đánh giá là rất kém, nhiều DN vì không đủ năng lực tài chính nên vẫn vận hành các lò điện cũ kỹ, hao tốn nhiên liệu và chi phí cao...
Lượng thép nhập khẩu tăng vọt thời gian qua (chủ yếu từ thị trường Trung Quốc) đã gây áp lực rất lớn đến năng lực sản xuất thép trong nước, đặc biệt với thép xây dựng.
Yêu cầu về xuất xứ nguyên liệu bắt buộc từ các nước thành viên TPP đang là bài toán khó đặt ra đối với ngành dệt may Việt Nam. Trong khi khó khăn của ngành thép là những rào cản thương mại đang được các quốc gia sử dụng để bảo hộ cho sản xuất trong nước.
Chiếm tới 50% lượng tôn, thép xuất khẩu của Việt Nam nhưng cả ba quốc gia Thái Lan, Malaysia và Indonesia đều bắt đầu tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm này. Các DN sản xuất tôn, thép trong nước đang vô cùng lo lắng trước nguy cơ bị mất thị phần xuất khẩu.
Trong những tháng đầu năm 2015, mặc dù sản lượng thép của Việt Nam vẫn duy trì tốt, song với tình trạng cung đang vượt quá cầu, kèm theo đó là áp lực giảm thuế nhập khẩu khi tham gia các hiệp định thương mại tự do khiến ngành thép đứng trước những thách thức lớn.
Báo cáo kết quả kinh doanh quý II/2015 của 18 doanh nghiệp thép niêm yết cũng không nằm ngoài xu hướng chung của thị trường với 88,9% doanh nghiệp báo lãi.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự