Theo một báo cáo mới từ Standard Chartered, thị trường dầu mỏ nên được cân bằng trong năm nay, mặc dù “rủi ro chính sách” sẽ là một yếu tố lớn hơn cho giá dầu so với các yếu tố cơ bản.
Theo một báo cáo mới từ Standard Chartered, thị trường dầu mỏ nên được cân bằng trong năm nay, mặc dù “rủi ro chính sách” sẽ là một yếu tố lớn hơn cho giá dầu so với các yếu tố cơ bản.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran sẽ thắt chặt nguồn cung dầu toàn cầu cho tới cuối năm nay, nhưng mối đe dọa từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung với nhu cầu dầu thế giới đang lờ mờ hiện ra trong năm 2019.
Theo chuyên gia môi giới Stephen Brennock tại PVM, thị trường dầu thô đang nhận được nhiều sự hỗ trợ.
Nhu cầu dầu mỏ từ các nước nhập khẩu lớn nhất châu Á (Trung Quốc và Ấn Độ) đang tăng chậm lại so với dự kiến, cho thấy sự suy yếu tại hai nền kinh tế lớn nhất thế giới và làm xói mòn trụ cột chính của giá xăng dầu toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng thương mại.
Trong 2 quí đầu năm cả nước xuất khẩu 1,88 triệu tấn dầu thô, thu về 1,05 tỷ USD, giảm rất mạnh 50,9% về lượng và giảm 31,4% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Các cuộc chiến lớn ở Trung Đông thường là thảm họa cho nguồn cung dầu của thế giới.
Trong báo cáo của mình OPEC bày tỏ thái độ thận trọng trước triển vọng giá dầu năm nay. Theo đó, tổ chức này cho rằng sản lượng dầu thô từ các nước ngoài OPEC tăng sẽ là yếu tố tạo áp lực lên giá dầu.
OPEC dự báo nguồn cung dầu thô từ các nước ngoài tổ chức sẽ tăng 1,72 triệu thùng/ngày trong đó Mỹ chiếm tới 90%. Điều này đồng nghĩa con số này cao hơn mức tăng trưởng nhu cầu dầu thô toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chiều 8/5 đã quyết định rút Mỹ khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran, động thái được cho là có thể sẽ lại thổi bùng nguy cơ xung đột tại Trung Đông, đẩy kinh tế Iran vào cảnh khó khăn hơn.
Cho dù việc cắt giảm sản lượng của OPEC vẫn có hiệu lực hay dầu đá phiến của Mỹ vẫn tiếp tục hút thị phần, thì thị trường dầu thế giới nhiều khả năng vẫn sẽ diễn biến theo hai xu hướng riêng biệt.
Có rất ít lý do để hi vọng rằng giá dầu sẽ tăng trong quý 1 năm 2018, nhà chiến lược gia năng lượng trả lời phỏng vấn tờ CNBC.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên cuối tuần (kết thúc vào rạng sáng nay 27/8/2016 - giờ Việt Nam) do lo ngại căng thẳng tại trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung. Tuy nhiên, tính chung tuần qua, giá dần vẫn giảm 2%. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đang dừng ở 47,64 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng dứng ở 49,92 USD/bbl.
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch đầy biến động
Giá vàng tăng nhẹ sau phát biểu của Chủ tịch Fed
Giá đồng tiến tới tuần giảm giá nhiều nhất trong 7 tuần
Thương nhân thép cây Mỹ tranh cãi với người mua, giá trì trệ
Sản lượng thép của Ấn Độ tăng khi các cơ sở mới được tăng cường hoạt động
Sau phiên phục hồi nhẹ hôm qua nhờ phát biểu của Bộ trưởng năng lượng Ảrập Xêút, giá dầu thế giới lại quay đầu giảm trong sáng nay (26/8/2016 - giờ Việt Nam) khi thị trường vẫn hoài nghi về một “thỏa ước” tiết cung của OPEC. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đã giảm về 47,27 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng giảm còn 49,54 USD/bbl.
Giá dầu tăng khi Iran phát tín hiệu hợp tác
Giá vàng bắt đáy 1 tháng, chờ tín hiệu từ Fed
Giá đồng tiếp tục giảm gần mức thấp 2 tháng
Thép cuộn trơn Châu Á tăng giá vì chào giá Trung Quốc cao
Giá dầu thế giới quay tiếp tục giảm trong sáng nay (25/8/2016 - giờ Việt Nam) sau thông tin dự trữ dầu tại Mỹ tăng, cộng thêm nỗi lo dư cung trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm. Hiện giá dầu WTI giao tháng 10 đã giảm về 46,65 USD/bbl; dầu Brent giao tháng 10 cũng rơi xuống 48,91 USD/bbl.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự