Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch nhập khẩu của 10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất đạt 14,640 tỷ USD, chiếm 63,63% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến ngày 29/2 là 23,008 tỷ USD.

Trong 2 quí đầu năm cả nước xuất khẩu 1,88 triệu tấn dầu thô, thu về 1,05 tỷ USD, giảm rất mạnh 50,9% về lượng và giảm 31,4% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 6/2018 cả nước xuất khẩu 313.503 tấn dầu thô, thu về 178,82 triệu USD. giảm 7,2% về lượng và giảm 11,1% về kim ngạch so với tháng 5/2018. So với cùng tháng năm ngoái, lượng dầu thô xuất khẩu giảm rất mạnh 67,6% và kim ngạch cũng giảm 47,4%.
Tinh chung cả 2 quí đầu năm 2018 lượng dầu thô xuất khẩu của cả nước là 1,88 triệu tấn, tương đương 1,05 tỷ USD, giảm rất mạnh 50,9% về lượng và giảm 31,4% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá xuất khẩu dầu thô trong tháng 6/2018 mặc dù giảm 4,2% so với tháng 5/2018, đạt 570,4 USD/tấn, nhưng tính trung bình cả 6 tháng đầu năm thì tăng 39,7% so với 6 tháng đầu năm ngoái, đạt trung bình 556,5 USD/tấn.
Dâu thô của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc chiếm 26% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô của cả nước, đạt 489.802 tấn, tương đương 272,07 triệu USD, so với 6 tháng đầu năm ngoái sụt giảm rất mạnh 63,9% về lượng và giảm 50,5% về kim ngạch.
Thái Lan - thị trường tiêu thụ lớn thứ 2 của dầu thô Việt Nam chiếm 20% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô của cả nước, đạt 375.016 tấn, tương đương 213,1 triệu USD, giảm 30% về lượng và giảm 2% về kim ngạch,
Tiếp theo là xuất khẩu sang thị trường Australia chiếm 18% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô của cả nước, tăng 13,5% về lượng và tăng 60,7% về kim ngạch, đạt 340.258 tấn, tương đương 191,02 triệu USD.
Nhìn chung, xuất khẩu dầu thô sang hầu như toàn bộ các thị trường đều giảm cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, lượng dầu thô xuất khẩu sang thị trường Mỹ lại tăng đột biến 294,2%, đạt 132.671 tấn và kim ngạch cũng tăng 382%, đạt 68,42 triệu USD.
Ngược lại, xuất khẩu sang Singapore giảm mạnh nhất 73% về lượng và giảm 63% về kim ngạch, đạt 138.760 tấn, tương đương 74,14 triệu USD. Xuất khẩu sang Nhật Bản cũng giảm mạnh 60,4% về lượng và giảm 43,6% về kim ngạch, đạt 217.306 tấn, tương đương 124,58 triệu USD.
Xuất khẩu dầu thô 6 tháng đầu năm 2018
Thị trường | 6T/2018 | +/- so với cùng kỳ (%) | ||
Lượng | Trị giá | Lượng | Trị giá | |
Tổng cộng | 1.880.951 | 1.046.759.880 | -50,88 | -31,39 |
Trung Quốc | 489.802 | 272.065.417 | -63,93 | -49,89 |
Thái Lan | 375.016 | 213.095.352 | -29,95 | -1,96 |
Australia | 340.258 | 191.024.448 | 13,54 | 60,66 |
Nhật Bản | 217.306 | 124.575.171 | -60,41 | -43,58 |
Singapore | 138.760 | 74.139.728 | -73,02 | -62,99 |
Mỹ | 132.671 | 68.423.923 | 294,19 | 381,95 |
Malaysia | 79.185 | 42.273.172 | -77,97 | -69,58 |
Hàn Quốc | 40.461 | 23.827.014 | -48,23 | -25,92 |
(Vinanet tính toán từ số liệu của TCHQ)
THeo Vinanet.vn
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch nhập khẩu của 10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất đạt 14,640 tỷ USD, chiếm 63,63% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến ngày 29/2 là 23,008 tỷ USD.
Với 612 nhà máy chế biến thủy sản cho công suất 3 triệu tấn/năm, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái bình dương (TPP) triển khai, thuế nhập khẩu giảm, Việt Nam có cơ hội lớn để trở thành địa chỉ chế biến, gia công sản phẩm thủy sản lớn cho các nước trong khối và thế giới.
Việt Nam có thể sẽ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong khối ASEAN trong năm 2016.
Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước trong tháng 2, chủ yếu do sự lệch pha về thời điểm năm mới âm lịch giữa năm nay và năm trước.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là cú huých mạnh để nâng cao kim ngạch xuất khẩu (XK) sản phẩm công nghiệp (CN) của Việt Nam. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, cần tối ưu hóa được những cơ hội từ hội nhập để hướng đến tăng trưởng XK một cách bền vững.
Xuất khẩu của các mặt hàng chủ lực trong 2 tháng đầu năm 2016 có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm 2015, song một số DN, ngành hàng trong top dẫn đầu cho rằng, sự sụt giảm này là không đáng lo ngại.
Doanh nghiệp Trung Quốc mua gạo Việt Nam rồi đóng bao bì, lấy thương hiệu của họ để bán ra thị trường.
Năm 2016, xuất khẩu nông lâm thủy sản dự báo sẽ có nhiều triển vọng do nhu cầu thị trường tăng và cơ hội được hưởng ưu đãi lớn về thuế, song nhiều mặt hàng và thị trường vẫn gặp khó khăn.
Đá cẩm thạch chịu thuế nhập khẩu 10%
Dung môi N-Hexan được ưu đãi thuế nhập khẩu 2%
Tăng thuế nhập khẩu mặt hàng Diamoni phosphat lên 5%
Điều chỉnh thuế nhập khẩu nguyên liệu hóa dầu và hạt nhựa PP về 1%
Phí bảo vệ môi trường đối với dầu thô là 100.000 đồng/tấn
Đó là đánh giá của TS Trần Du Lịch - chuyên gia kinh tế, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội - về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) Việt Nam trước thềm các FTA.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự