Với 96% trên tổng số doanh nghiệp đang hoạt động là DN nhỏ và siêu nhỏ, Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn về khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
Với 96% trên tổng số doanh nghiệp đang hoạt động là DN nhỏ và siêu nhỏ, Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn về khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
Hôm qua, Bộ Công thương đã chính thức công bố tóm tắt nội dung Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong khi đó, giới kinh doanh lẫn các chuyên gia đánh giá hiệp định này mở ra cho VN không ít cơ hội nhưng cũng ẩn chứa nhiều thách thức mà Chính phủ lẫn giới doanh nghiệp cần sớm có giải pháp vượt qua.
Gia nhập Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra cho Việt Nam những cơ hội to lớn trong việc tiếp cận một khu vực thị trường rộng lớn. Nhưng trước hết, phải làm sao cụ thể hoá, biến các cơ hội, khó khăn, thách thức đó thành lợi ích tối đa cho DN khi hội nhập AEC.
Những diễn biến liên tục từ tình hình kinh tế - chính trị - an ninh quốc phòng của Trung Quốc đặt ra nhiều câu hỏi về việc gì đang diễn ra thật sự tại nước này.
Để đạt được mục tiêu xuất khẩu tăng 10% trong năm nay, mỗi tháng kim ngạch xuất khẩu cần phải đạt được 13,75 tỷ USD.
Đối với thị trường Trung Quốc, nhiều sản phẩm của nước này đang cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Còn Hàn Quốc và Nhật Bản là thị trường xuất khẩu nông sản tiềm năng, nhưng khó tính do yêu cầu cao và khắt khe trong các quy định về SPS, TPT…
Trung Quốc đang đứng trước thời kỳ chuyển đổi then chốt, nếu thất bại, sẽ không chỉ gây ra các bất ổn trong nước, mà còn tác động tiêu cực đến cục diện thế giới.
Nền kinh tế lớn nhất châu Á tăng trưởng chậm, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) chuẩn bị tăng lãi suất và Trung Quốc phá giá nhân dân tệ. Đó là những gì xảy ra vào năm 1994, trước khi chiến tranh tiền tệ nổ ra, châm ngòi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á.
Với dân số gần 90 triệu người, mức tăng trưởng bán lẻ bình quân 13 -15%/năm, thị trường Việt Nam đang được xem là "miếng bánh ngon" không chỉ đối với nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước mà còn với cả các nhà đầu tư nước ngoài.
Việc hạ giá Nhân dân tệ thay vì đem lại lợi ích cho chính người dân Trung Quốc lại có thể chỉ khiến các tập đoàn quốc tế thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Từ đầu năm đến nay, sự sụt giảm mạnh của một số đồng tiền các nước khiến xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam lao đao, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành 7 tháng qua đã giảm 3,6% so với cùng kỳ năm 2014. Việc mới đây Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ dự kiến sẽ “bồi tiếp” những ảnh hưởng bất lợi.
Tuần trước NHTW Trung Quốc đã mua vào nhân dân tệ thông qua các ngân hàng đại lý để ổn định tỷ giá sau khi động thái phá giá hôm 11/8 khiến đồng tiền này giảm mạnh nhất trong 2 thập kỷ.
IMF không kỳ vọng Trung Quốc có thể hoàn tất ngay cơ chế thả nổi tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ với đồng USD, mà thay vào đó Chính phủ vẫn sẽ duy trì chính sách “thả nổi có kiểm soát.”
Các tính toán chi tiết hơn cho thấy, khi đồng nhân dân tệ giảm giá 1%, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc cũng sẽ tăng thêm khoảng hơn 1%.
Cú sốc mang tên tỷ giá Nhân dân tệ ập đến hồi tuần trước, ngay sau khi uy tín về quản lý kinh tế của Bắc Kinh đã sứt mẻ vì xử lý lúng túng đợt lao dốc của thị trường chứng khoán hồi đầu mùa hè.
Làn sóng chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia từ Trung Quốc vào ASEAN, trong đó có Việt Nam có thể sẽ “lặng” do tác động của việc đồng NDT giảm giá.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự