Xuất khẩu sản phẩm gốm sứ sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2018 đều tăng trưởng, số thị trường này chiếm 62,5%.

Xuất khẩu sản phẩm gốm sứ sang các thị trường 11 tháng đầu năm 2018 đều tăng trưởng, số thị trường này chiếm 62,5%.
Thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch XNK của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 5 (từ 1-15/5/2018) đạt 18,93 tỷ USD, tăng nhẹ 3,7% (tương ứng tăng 667 triệu USD) so với nửa cuối tháng 4.
Xuất khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế thành viên APEC hiện chiếm khoảng 2/3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, khi trao đổi hàng hóa với APEC, cán cân thương mại của Việt Nam luôn thâm hụt. Để khơi thông dòng chảy xuất khẩu mạnh hơn vào thị trường này, các doanh nghiệp Việt cần tăng tính cạnh tranh hơn nữa trước áp lực ngày càng gia tăng.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng Mười ước tính đạt 19,4 tỷ USD, tăng 0,3% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 2,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 14,2 tỷ USD, giảm 0,4%.
Châu Âu và Mỹ ngắm vào đại gia quốc phòng Nga, Nga trỏ tay cấm vào thực phẩm châu Âu.
Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam trong nửa đầu tháng 10 tiếp tục đạt mức thặng dư 707 triệu đô la Mỹ, đưa cán cân thương mại hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến giữa tháng 10 đạt mức thặng dư gần 1,09 tỉ đô la Mỹ, một kết quả đảo chiều so với những tháng đầu năm.
Dù giới chuyên gia đã đưa ra viễn cảnh “màu hồng” cho DN XK Việt Nam khi ứng dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ cắt giảm được chi phí giao dịch và quản lý, nhưng phía DN vẫn đang hoài nghi khi những chi phí ngầm vẫn đang là lực cản lớn cho DN.
Ông Trump quyết trị Trung Quốc chuyện ăn cắp chất xám; Người mua căn hộ Mường Thanh có quyền khởi kiện; Hàng dệt may Triều Tiên "made in China" xuất khẩu khắp thế giới; Xuất khẩu cả nước ước đạt hơn 115 tỷ USD, tăng gần 19%
Nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ gia tăng xuất khẩu và doanh số; Đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; Doanh thu dịch vụ Hà Nội tăng mạnh; 5 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng thấp
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tháng 5 năm 2017 ước đạt 2,8 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2017 đạt 13,7 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2016.
Tính đến hết tháng 7/2016 Việt Nam đã xuất siêu 2,02 tỷ USD, bằng 2,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam cho biết, tháng 7/2016, cả nước đã xuất khẩu 103,8 nghìn tấn xơ, sợi dệt các loại, trị giá 256,7 triệu USD, tăng 2,1% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với tháng 6, nâng lượng xơ, sợi dệt 7 tháng đầu năm 2016 lên 641,5 nghìn tấn, trị giá 1,5 tỷ USD, tăng 15,6% về lượng và tăng 6,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2015.
Theo hãng tin CNN, việc các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung xuất khẩu sang tiêu dùng nội địa đang đẩy hàng triệu công nhân trong các nhà máy than và thép trở thành những...tài xế lái taxi.
Hết nửa năm, ngành Công Thương mới chỉ hoàn thành 46,2% kế hoạch xuất khẩu cả năm, đạt hơn 82 tỷ USD, chỉ tăng chưa đầy 6%. Với mức tăng này cộng với tình hình còn nhiều khó khăn, biến động của thị trường, việc hoàn thành chỉ tiêu XK tăng 10% so với năm 2015 không dễ đạt được.
Vấn đề mất an toàn trong vệ sinh thực phẩm còn ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi Việt Nam, hơn nữa là niềm tin của người tiêu dùng trước những giá trị về kinh tế, văn hóa và đạo đức của các sản phẩm do con người tạo ra và tác động đến quyết định đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
Thời gian gần đây hàng loạt khách hàng quen thuộc của Việt Nam đã chuyển đơn hàng sang Myanmar, Lào bởi họ được hưởng ưu đãi về thuế khi xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự