Theo nhận định từ Bank of America Merrill Lynch (BofA), Pacific Investment Management và Societe Generale (SocGen), Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) có nhiều khả năng sẽ hạ giá NDT trong thời gian tới.
Theo nhận định từ Bank of America Merrill Lynch (BofA), Pacific Investment Management và Societe Generale (SocGen), Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) có nhiều khả năng sẽ hạ giá NDT trong thời gian tới.
Đồng nhân dân tệ tiếp tục suy yếu sau báo cáo cho thấy hoạt động ngoại thương của Trung Quốc tiếp tục suy giảm khá mạnh trong tháng 10 càng làm tăng nỗi lo về triển vọng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trong tháng 8/2015 cả thế giới đã chứng kiến việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ với sự mạnh bạo và đầy toan tính. Động thái phá giá không chỉ thực hiện một lần mà 3 lần liên tiếp với tổng mức điều chỉnh giảm 4,6% đã thực sự chấn động thị trường tài chính quốc tế. Quyết định này hoàn toàn có chủ định từ trước của Trung Quốc…
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì những bất ổn của thị trường tài chính thế giới đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hành tỷ giá, lãi suất, nợ quốc gia, đến dòng vốn vào/ra cũng như các những rủi ro của các định chế tài chính Việt Nam trên thị trường tài chính.
Phân tích sự ảnh hưởng của giảm giá đồng nhân dân tệ tới một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để bảo vệ các ngành, hàng xuất khẩu ở Việt Nam trước tác động xấu từ việc giảm giá đồng nhân dân tệ.
Động thái liên tiếp phá giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc trong thời gian vừa qua đã làm rúng động thị trường tài chính – tiền tệ toàn cầu. Vì sao Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ và những tác động của nó đến thị trường tài chính toàn cầu thế nào là vấn đề thu hút sự quan tâm của dư luận.
Sự kiện Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức 4,6% vừa qua đã khiến cho thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam, bị chao đảo.
Đồng Nhân dân tệ (NDT) có thể giảm tiếp 2,8% vào cuối năm nay, các nhà kinh tế nhận định.
Chứng khoán VN đã hồi phục phần nào kể từ mức đáy sau khi giảm mạnh liên tiếp do TQ phá giá tiền tệ. Trong bối cảnh như vậy, chiến thắng sẽ thuộc về các nhà đầu tư may mắn nắm giữ những cổ phiếu đi ngược xu hướng chung.
Sau ba tuần Trung Quốc thực hiện phá giá đồng nhân dân tệ (NDT), các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam bắt đầu hứng chịu những tác động xấu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước cũng đang tìm cách đối phó với viễn cảnh hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường.
Nếu từ nay tới cuối năm đồng NDT không bị phá giá mạnh hơn nữa thì kinh tế và thị trường tiền tệ Việt Nam sẽ không chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp.
Quyết định phá giá đồng Nhân dân tệ thêm 0,09% ngày 26/8 của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) lại gây xôn xao, khiến đồng tiền này bị mất tổng cộng 4,6% giá trị. Một số chuyên gia tỏ ra khá lạc quan về việc phá giá Nhân dân tệ (CNY), cho rằng có "lợi kép" cho xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Các tập đoàn đa quốc gia chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực năng lượng và thép đều bị giảm sút mạnh về doanh thu trong khi đó, các tập đoàn kinh doanh tiêu dùng ngày càng đi lên.
Khi thị trường chứng khoán Trung Quốc chao đảo vì giới đầu tư hoang mang với các chỉ số kinh tế gây thất vọng, Thời Báo Hoàn Cầu đăng bài xã luận thừa nhận “nền kinh tế Trung Quốc thật sự có nhiều điểm yếu”.
Việc Trung Quốc phá giá nhân dân tệ đã tác động mạnh mẽ đến kinh tế thế giới, đặc biệt là ngành tài chính gần đây.
Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc 60% là nguyên vật liệu, trên 34% cho máy móc thiết bị và chỉ khoảng gần 6% cho tiêu dùng cuối cùng. Như vậy việc giá hàng nhập khẩu nguyên vật liệu của Trung Quốc giảm sẽ có lợi cho Việt Nam.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự