Khởi nghiệp công nghệ ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới, nhưng có phát triển được hay không phụ thuộc vào việc giải quyết được các thách thức đặt ra và tận dụng cơ hội đang có trong bức tranh toàn cảnh.
Khởi nghiệp công nghệ ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới, nhưng có phát triển được hay không phụ thuộc vào việc giải quyết được các thách thức đặt ra và tận dụng cơ hội đang có trong bức tranh toàn cảnh.
Làn sóng chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia từ Trung Quốc vào ASEAN, trong đó có Việt Nam có thể sẽ “lặng” do tác động của việc đồng NDT giảm giá.
Những thương hiệu hàng xa xỉ châu Âu, các hãng bay Trung Quốc và tiền tệ các nước châu Á sẽ chịu thiệt, trong khi các công ty xuất khẩu nước này lại được lợi.
Mỹ tự nhận là nạn nhân của sự can thiệp tiền tệ toàn cầu hồi năm 2010 nhưng nhiều nước quả quyết chính sách của Mỹ chính là nguyên cớ gây ra tình trạng hỗn loạn đó
Nhân dân tệ được dự báo giảm giá thêm 1,6% so với USD trong nửa cuối năm nay, xuống 6,5 nhân dân tệ (NDT) đổi một USD.
Chưa kịp mừng vì đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá, nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đã nhận được thông tin, phía Trung Quốc rục rịch tăng thuế một số mặt hàng hoặc tìm cách ép giá để bù vào chênh lệch tỷ giá.
Một năm qua, dù USD tăng giá, Ngân hàng Nhà nước vẫn trụ được ở cam kết không điều chỉnh tỷ giá quá 2%. Nhưng ngay sau khi Trung Quốc phá giá Nhân dân tệ, Ngân hàng Nhà nước phải nới biên độ từ +/-1 lên +/-2%. Giới phân tích đưa ra một số kịch bản điều hành tỷ giá với giả định cơn “cuồng phong” Nhân dân tệ tiếp tục phả sức ép vào thị trường tài chính thế giới.
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tính đến hết tháng 7/2015 đạt 3.650 tỷ USD, giảm 42 tỷ USD so với tháng 6/2015, Hãng tin Bloomberg dẫn công bố báo cáo dự trữ ngoại hối hàng tháng của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ngày 8/8 cho biết.
Trung Quốc đã hạ tỷ giá tham chiếu khoảng 4,6% so với mức tỷ giá phiên 10/8/2015, nhằm thúc đẩy kinh tế. Tuy nhiên, động thái này không chỉ tổn thương nhiều nền kinh tế khác mà còn quay lại ảnh hưởng đến chính những doanh nghiệp nội địa Trung Quốc.
Trong lúc Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chuẩn bị thăm Mỹ vào tháng tới, Bắc Kinh đột nhiên khơi lại sự chú ý đối với một vấn đề vốn nằm trong “tầm ngắm” của quốc tế: giá trị của đồng nhân dân tệ (NDT).
Những ngày tới, không loại trừ đồng nhân dân tệ sẽ giảm giá nữa, Việt Nam phải làm gì để giảm thiểu tác động?
Trung Quốc phá giá nhân dân tệ, Google thay đổi hoàn toàn mô hình kinh doanh... là những sự kiện nổi bật nhất trên thị trường tài chính quốc tế trong tuần qua.
Việc đồng Nhân dân tệ bất ngờ bị phá giá mấy ngày qua có thể sẽ khiến doanh nghiệp Trung Quốc thiệt hại nhiều tỷ USD trong bối cảnh nợ nần chồng chất và nền kinh tế giảm tốc.
Sau khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (CNY), thị trường thế giới tự phản ứng và có phần quá đà khi chưa kịp thích nghi với cơ chế tỷ giá mới. Theo đánh giá của Vụ Chính sách Tiền tệ, trong ngắn hạn tỷ giá CNY/USD sẽ có những biến động nhất định.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng động thái gắn giá trị đồng nhân dân tệ vào các lực đẩy thị trường của Trung Quốc là một bước đáng hoan nghênh trong nỗ lực tiến tới chế độ tỷ giá hoàn toàn thả nổi trong vài năm tới.
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhưng đồng tiền của nước này vẫn được coi là “kẻ yếu thế”.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự