Trong bối cảnh hàng Việt đang yếu, hệ thống phân phối đang ép nhà cung ứng thì quy định này là hợp lý.
Trong bối cảnh hàng Việt đang yếu, hệ thống phân phối đang ép nhà cung ứng thì quy định này là hợp lý.
Vinasun chi 27 tỷ đồng mua hãng xe riêng của Chủ tịch; Hàng Thái Lan thách thức lớn cho hàng Việt; Philippines sẽ bỏ lệnh cấm nếu Uber trả khoản phạt 3,7 triệu USD; Tham vấn công khai vụ điều tra đối với phân bón nhập khẩu
Trung Quốc sợ biến thành Nhật Bản; Hàng Việt 'mang chuông' đi đánh ở Thái Lan; Jeep ra mắt chiếc xe đầu tiên sản xuất ở Ấn Độ; Dư nợ cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khoảng 32.000 tỷ đồng; Tiền vẫn đổ dồn vào các đại gia nhà đất
Hàng hoá Việt Nam phải qua nhiều khâu trung gian khiến giá thành đội lên cao khi xuất hiện trên kệ của các hệ thống phân phối và bán lẻ nổi tiếng như Walmart, Lotte...
Nắm bắt cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh từ hàng Việt chuẩn quốc tế, nhiều doanh nghiệp, hộ nông dân đã liên kết hình thành tổ hợp hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Bảy tháng sau khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành, hàng ngoại từ Thái Lan, Malaysia… có mặt ở Việt Nam ngày càng nhiều nhưng ngược lại, doanh nghiệp Việt không dễ hoặc khá thờ ơ với thị trường chung này
Hàng hóa Việt Nam đang khẳng định được vị thế tại kênh bán lẻ hiện đại (hệ thống siêu thị) với tỉ lệ chiếm từ 80-98% cùng với niềm tin ngày một vững chắc hơn trong mắt người tiêu dùng.
Sau khi các hệ thống bán lẻ rơi vào tay nhà đầu tư ngoại, sản phẩm của Việt Nam rất khó có cơ hội thâm nhập vào kênh bán lẻ hiện đại.
Các doanh nghiệp cần phải nâng cao tiếng nói của mình trong khâu đàm phán, thương lượng thông qua hiệp hội hoặc liên kết để cử ra những chuyên gia đàm phán giỏi nhằm bảo vệ lợi ích.
Cuộc đổ bộ của hàng loạt siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ từ tập đoàn của Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Mỹ... đang kéo theo hàng hóa mang nhãn mác nước ngoài tràn vào, thay thế dần sản phẩm trong nước.
Việc hệ thống siêu thị Big C VN về tay Tập đoàn Central Group của Thái Lan đã khiến không ít doanh nghiệp Việt, chuyên gia băn khoăn, lo lắng.
Chỉ sau một thời gian ngắn mở cửa hoàn toàn, hơn 50% thị phần bán lẻ VN đã rơi vào tay các nhà đầu tư ngoại. Các nhà bán lẻ nội địa đang loay hoay...
Hai chuỗi siêu thị lớn của doanh nghiệp nước ngoài ở VN đều rơi vào tay người Thái. Nhiều người lo ngại sau sự đổi chủ này, hàng Thái sẽ chiếm chỗ hàng Việt…
Hàng tiêu dùng Việt Nam vẫn loay hoay đương đầu với hàng Trung Quốc, Thái Lan trên sân nhà.
Xu hướng mở rộng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ tiếp tục sôi động trong năm 2015, nổi bật là hàng chục trung tâm thương mại nước ngoài đã trực tiếp xây dựng hệ thống hay mua lại thương hiệu bán lẻ Việt.
Mẫu mã kém, chất lượng chưa tốt, giá thành khó cạnh tranh do mối liên kết giữa khâu sản xuất và phân phối chưa rõ ràng, khiến hàng Việt dần bị mất thị phần ngay trên sân nhà.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự