Theo GS Carl A.Thayer, sau phán quyết của tòa trọng tài, các quốc gia ASEAN cần tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh trên 3 mặt trận: ngoại giao - chính trị - chiến lược quân sự.
Theo GS Carl A.Thayer, sau phán quyết của tòa trọng tài, các quốc gia ASEAN cần tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh trên 3 mặt trận: ngoại giao - chính trị - chiến lược quân sự.
Phán quyết của Tòa trọng tài (PCA) bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc chính là một diễn biến đáng mừng đối với những quốc gia ủng hộ một trật tự khu vực dựa trên các thông lệ và luật pháp quốc tế.
Vấp phải sự phản đối của 3 trong số 28 quốc gia thành viên, Liên minh châu Âu (EU) đã không thể nêu được quan điểm rõ ràng trước phán quyết của tòa PCA.
Phán quyết vụ kiện "đường lưỡi bò" của Philippines đối với Trung Quốc được dự báo tiếp tục làm nghiêm trọng thêm những bất đồng giữa Washington và Bắc Kinh.
Có những con mắt trên thị trường đang dõi theo tình hình biển Đông sau phán quyết “đường lưỡi bò”.
Ngày 12-7, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay (Hà Lan) đã ra phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan tới tranh chấp ở Biển Đông, theo đó Trung Quốc đã phải hứng chịu một thất bại pháp lý và Philippines đã giành được một chiến thắng "chấn động". Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định sẽ không có gì thay đổi ở Biển Đông.
Quan hệ Mỹ - Trung sẽ bước vào một giai đoạn thêm bất định và hoài nghi lẫn nhau theo sau phán quyết của PCA
Philippines hôm nay 14/7 hối thúc Trung Quốc tuân thủ phán quyết của tòa trọng tài quốc tế và nói rằng sẽ đưa vấn đề này ra tại hội nghị Á - Âu (ASEM) diễn ra trong tuần này.
Hiệp hội Luật gia châu Á- Thái Bình Dương (COLAP) kêu gọi các bên tranh chấp tôn trọng quyết định của Tòa Trọng tài của Liên Hợp quốc về vụ kiện “đường chín đoạn” nhằm duy trì an ninh, ổn định và hòa bình trong khu vực.
Mỹ đang thực hiện chính sách “ngoại giao thầm lặng” để thuyết phục các nước như Philippines, Indonesia và các nước châu Á khác kiềm chế sau khi tòa trọng tài quốc tế bác “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ở Biển Đông - một phán quyết mà đến nay Bắc Kinh vẫn ngang ngược chối bỏ.
Lãnh đạo Trung Quốc sẽ phải lựa chọn giữa việc bị coi là xem thường luật pháp quốc tế với sức ép trong nước đòi phản ứng quyết liệt với phán quyết Biển Đông.
Truyền thông Trung Quốc đang nỗ lực để thế giới biết rằng họ "thực sự, chắc chắn và tuyệt đối không quan tâm đến phán quyết 'đường lưỡi bò'".
Trung Quốc và Đài Loan đang tìm tiếng nói chung sau khi Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) bác bỏ tuyên bố chủ quyền phi lý của cả hai ở biển Đông.
Nước nào cũng chỉ kẻ vùng đặc quyền kinh tế của mình từ đường cơ sở trở ra đến 200 hải lý mà thôi, chứ không có chuyện khơi khơi nói tổ tiên tôi hồi xưa đã tới đó rồi nhận vơ là của mình...
Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao sau phán quyết dứt khoát về biển Đông của Tòa Trọng tài Thường trực ở The Hague (Hà Lan) hôm 12-7. Các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) đã đưa ra một số nhận định.
Tham vọng tìm kiếm vai trò lãnh đạo toàn cầu bên cạnh Washington có thể bị đe dọa bởi hình ảnh một Bắc Kinh “đứng ngoài vòng pháp luật”
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự