Câu chuyện tỷ giá thực sự nóng lên trong phiên thảo luận về chính sách tiền tệ năm 2016 tại tọa đàm trực tuyến “Làm ăn gì năm 2016?” do BizLIVE tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa.

Câu chuyện tỷ giá thực sự nóng lên trong phiên thảo luận về chính sách tiền tệ năm 2016 tại tọa đàm trực tuyến “Làm ăn gì năm 2016?” do BizLIVE tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa.
5 tháng sau khi Trung Quốc khiến cả thế giới sốc vì đột ngột phá giá nhân dân tệ và làm dấy lên nỗi lo về một cuộc chiến tranh tiền tệ, các nhà đầu tư nhận thấy dường như lịch sử đang lặp lại.
Hội đồng quản trị Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/11/2015 đã bật đèn xanh cho việc thêm đồng nhân dân tệ (NDT) vào giỏ tiền tệ tham khảo của IMF. Tuy nhiên, sự trỗi dậy của NDT lại kéo theo nhiều rủi ro cho cải cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc (TQ).
Theo dự báo nhiều chuyên gia thế giới, tổng dự trữ các quốc gia bằng đồng nhân dân tệ nhiều khả năng sẽ tăng khoảng 5% trong vòng vài năm tới.
Theo Zhou Hao, chuyên gia đến từ ngân hàng Commerzbank, có vẻ như Trung Quốc đang cho phép đồng nhân dân tệ giảm giá nhằm thực hiện một cuộc kiểm tra trên thị trường tiền tệ trước khi Mỹ nâng lãi suất.
Ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam, nhận định năm 2016 cuộc chơi có thay đổi vì FED đi vào chu kỳ tăng lãi suất, đồng Nhân dân tệ thả nổi theo hướng có tính chất thị trường, nếu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có đưa ra định hướng thì cũng có tính chất là một biên độ nhất định trong điều kiện thị trường không có biến động lớn.
Nợ của Việt Nam bằng nhân dân tệ (NDT) đã tăng lên trong những năm gần đây và NDT mạnh lên sẽ làm cho gánh nặng nợ nần gia tăng, tuy nhiên, tác động chủ yếu vẫn là lĩnh vực thương mại và ở góc độ này thì Việt Nam lại được hưởng lợi.
Trong thông cáo mới nhất công bố hôm 1/12, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết sẽ "mở cửa" chào đón các đồng tiền mới gia nhập giỏ tiền tệ dự trữ quốc tế (SDR) nếu đáp ứng được các điều kiện của quỹ này.
Việc đồng tiền Trung Quốc được đưa vào giỏ tiền tệ thế giới sẽ tácđộng đến kinh tế Việt Nam - vốn đang lệ thuộc nhiều vào nước này, thể hiện ở con số nhập siêu rất lớn.
Bà Victoria Kwakwa cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế quyết định thêm đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc vào giỏ tiền dự trữ quốc tế, kinh tế Việt Nam sẽ chưa bị ảnh hưởng ngay.
Theo giới quản lý quỹ đầu tư, đưa tên nhân dân tệ vào giỏ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nếu có, sẽ chỉ là một động thái mang tính biểu tượng, chưa đủ để thay đổi cuộc chơi.
Vàng tiếp tục giảm khi dấu ấn của Fed nhạt dần. Nhân dân tệ tiếp tục suy yếu so với USD.ECB và BoJ có thể tiếp tục nới lỏng tiền tệ.
Trung Quốc đang có kế hoạch khởi động thùng dầu tiêu chuẩn riêng, tương tự như dầu Brent biển Bắc và dầu WTI ngọt nhẹ Bắc Mỹ, vào tháng 10 sắp tới. Các hợp đồng mua bán dầu trên sẽ được thực hiện bằng nhân dân tệ.
Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia – NCIF (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa đưa ra kết quả tính toán việc nới rộng biên độ tỷ giá lên 3% kể từ quý III/2015 và điều chỉnh tăng tỷ giá VNĐ/USD thêm 1%.
Giới phân tích cho rằng, có thể chỉ vài tháng, thay vì vài năm.
Lich sử cho thấy mặc dù quyết định của IMF mang ý nghĩa quan trọng về mặt biểu tượng, là thành viên của “câu lạc bộ” SDR không cần thiết và không tác động quá nhiều tới việc nhân dân tệ được chấp nhận là một đồng tiền
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự